• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53 0 54’N nên có đủ các đới khí hậu    A. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.    B. xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.    C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới.    D. xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 2:  Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây của Nam Mĩ khô hạn?    A. Núi cao.    B. Ngược hướng gió.    C. Dòng biển lạnh.    D. Khí hậu nóng, ẩm. Câu 3: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực    A. quần đảo Ảng-ti.    B. vùng núi An-đét.    C. eo đất Trung Mĩ.    D. sơn nguyên Bra-xin. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?    A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.    B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.    C. Đất đai rộng và bằng phẳng.    D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 5: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là    A. tính chất trẻ của núi.    B. thứ tự sắp xếp địa hình.    C. chiều rộng và độ cao của núi.    D. hướng phân bố núi. Câu 6: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn    A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa.    B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta    C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn    D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. Câu 7:  Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do    A. đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.    B. nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.    C. có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.    D. có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ. Câu 8: Ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có rừng    A. xích đạo.    B. cận xích đạo.    C. rừng rậm nhiệt đới.    D. rừng ôn đới. Câu 9: Sông A-ma-dôn là con sông có    A. diện tích lưu vực nhỏ nhất thế giới.    B. lượng nước lớn nhất thế giới.    C. chiều dài nhất thế giới.    D. chiều ngắn nhất thế giới. Câu 10: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do    A. địa hình    B. vĩ độ    C. khí hậu    D. con người

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1: Ở Bắc Mĩ nước xuất khẩu nông sản đứng hàng đầu thế giới là: A. Hoa Kì B. Ca-na-đa C. Mê-hi-cô D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2:Quan sát hình 38.2 SGK, một số sản phẩm trồng trọt chính của Hoa Kì là: A. Lúa mì, ngô, đậu tương, cà phê B. Lúa mì, ngô, mía, dừa C. Lúa mì, ngô, đậu tương, bông vải D. Lúa mì, ngô, cà phê, dừa. Câu 3: Khu vực nào ở Bắc Mĩ có nền nông nghiệp phát triển nhất: A. Vùng núi Coóc-đi-e B. Đồng bằng trung tâm C. Miền núi già và sơn nguyên phía Đông D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Quan sát hình 39.1 SGK, cho biết các ngành công nghiệp phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai mặt trời): A. Sản xuất máy móc tự động B. Điện tử, vi điện tử C. Hàng không vũ trụ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Các ngành công nghiệp quan trọng của Mê-hi-cô là những ngành: A. Khai thác dầu khí và quặng kim loại màu. B. Hóa dầu C. Chế biến thực phẩm D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước có ngành dịch vụ phát triển nhất là: A. Hoa Kì B. Ca-na-đa C. Mê-hi-cô D. Cả A, B, C đều sai II) PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Dựa vào tập bản đồ Địa 7 trang 19, em hãy: a) Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp của khu vực Bắc Mĩ? b) Các sản phẩm nông nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? Câu 2: Dựa vào tập bản đồ Địa Lí 7 trang 19, em hãy kể tên a) Các trung tâm công nghiệp của Bắc Mĩ. Các trung tâm này phân bố chủ yếu ở đâu? b) Các ngành công nghiệp chủ yếu của mỗi trung tâm? Ai làm dc tớ vote 5*

2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu: A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới. C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 2: Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây Nam Mĩ khô hạn là: A. Núi cao. C. Dòng biển lạnh. B. Ngược hướng gió. D. Khí hậu nóng, ẩm. Câu 3: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực: A. Quần đảo Ảng-ti. C. Eo đất Trung Mĩ. B. Vùng núi An-đét. D. Sơn nguyên Bra-xin. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 5: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là: A. Tính chất trẻ của núi. C. Chiều rộng và độ cao của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình. D. Hướng phân bố núi. Câu 6: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn: A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1: Ở các thế kỉ XVI – XVIII, ….. vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại. A.Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Nho giáo và Phật giáo Câu 2: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? A. Chúa Trịnh.      B. Chúa Nguyễn.   C. A – lêc – xăng – đơ Rôt. D. Vua Lê. Câu 3: Vì sao các Chúa lại ra sức ngăn cấm việc truyền bá đạo Thiên Chúa?  A. Vì đạo Thiên Chúa sử dụng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt.  B. Vì đạo Thiên Chúa không được nhân dân ta chấp nhận.  C. Vì đạo Thiên Chúa du nhập từ phương Tây sang.  D. Vì đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh, chúa Nguyễn. Câu 4: Chữ Quốc ngữ ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ XV. B. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVII. D. Thế kỉ XVIII. Câu 5: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, các truyện Nôm thường viết về nội dung gì? A. Ca ngợi công lao của các chúa Trịnh. B. Ca ngợi công lao của các chúa Nguyễn. C. Tố cáo những bất công xã hội. D. Đề cao bộ máy quan lại đương thời. Câu 6: Ông từng “đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi là Trạng Trình”. Ông là ai? A. Đào Duy Từ. B. Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Nguyễn Hữu Cảnh. D.Nguyễn Hoàng. Câu 7: Trong các thế kỉ XVI – XVII, văn học…. vẫn chiếm ưu thế. A. chữ Nôm B. chữ Hán C.dân gian D. chữ Nôm và chữ Hán Câu 8: Đào Duy Từ là người đã có công phát triển….. ở Đàng Trong. A.nghề múa rối nước   B. hát bội   C. nghệ thuật múa trên dây   D. nghệ thuật múa đèn Câu 9: Nghệ thuật dân gian trong các thế kỉ XVI – XVIII phát triển cao vì A. phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân. B. được nhiều vị khách nước ngoài yêu thích. C. là công cụ để truyền giáo. D. được các chúa và quan lại yêu thích. Câu 10: Ở các thế kỉ XVI – XVIII, đề tài chủ yếu của các tác phẩm điêu khắc gỗ trong các đình, chùa  là  A. cảnh sinh hoạt thường ngày của vua chúa.   B. cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn.    C. cảnh bất công xã hội.    D. cảnh xét xử những người phạm tội.

2 đáp án
70 lượt xem