• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Giúp tớ với hic :( bạn nào làm đúng tớ cho 5 vote nhé :3 Câu 1. Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như: A. Cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. Ủ men, đường hóa. C. Cắt ngắn, ủ men. D. Đường hóa ,nghiền nhỏ. Câu 2. Gluxit qua đường tiêu hóa của vật nuôi, chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là A. Đường đơn. B.Vitamin. C. Glyxein . D. Glyxein và axit béo. Câu 3. Protein qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là A. Glyxein và axit béo. B. Axit béo. C. Đường đơn. D. Axit amin. Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây không phải là phương pháp hoá học? A. Kiềm hóa rơm rạ, đường hoá tinh bột B. Đường hoá tinh bột, xử lí nhiệt C. Xử lí nhiệt, kiềm hoá rơm rạ D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ Câu 5. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Từ thực vật, chất khoáng B. Từ cám, lúa, rơm C. Từ thực vật, cám D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng Câu 6. Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu? A. Nước, protein. B. Vitamin, gluxit. C. Nước, vitamin. D. Glixerin và axit béo. Câu 7. Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi, chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là: A. Đường đơn. B.Vitamin. C. Glyxein . D. Glyxein và axit béo.

2 đáp án
15 lượt xem

Giúp tớ với hic :( bạn nào làm đúng tớ cho 5 vote nhé :3 Câu 1. Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như: A. Cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. Ủ men, đường hóa. C. Cắt ngắn, ủ men. D. Đường hóa ,nghiền nhỏ. Câu 2. Gluxit qua đường tiêu hóa của vật nuôi, chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là A. Đường đơn. B.Vitamin. C. Glyxein . D. Glyxein và axit béo. Câu 3. Protein qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là A. Glyxein và axit béo. B. Axit béo. C. Đường đơn. D. Axit amin. Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây không phải là phương pháp hoá học? A. Kiềm hóa rơm rạ, đường hoá tinh bột B. Đường hoá tinh bột, xử lí nhiệt C. Xử lí nhiệt, kiềm hoá rơm rạ D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ Câu 5. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Từ thực vật, chất khoáng B. Từ cám, lúa, rơm C. Từ thực vật, cám D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng Câu 6. Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu? A. Nước, protein. B. Vitamin, gluxit. C. Nước, vitamin. D. Glixerin và axit béo. Câu 7. Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi, chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là: A. Đường đơn. B.Vitamin. C. Glyxein . D. Glyxein và axit béo.

2 đáp án
14 lượt xem

Giúp tớ với hic :< Câu 1. Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như: A. Cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. Ủ men, đường hóa. C. Cắt ngắn, ủ men. D. Đường hóa ,nghiền nhỏ. Câu 2. Gluxit qua đường tiêu hóa của vật nuôi, chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là A. Đường đơn. B.Vitamin. C. Glyxein . D. Glyxein và axit béo. Câu 3. Protein qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là A. Glyxein và axit béo. B. Axit béo. C. Đường đơn. D. Axit amin. Câu 4: Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây không phải là phương pháp hoá học? A. Kiềm hóa rơm rạ, đường hoá tinh bột B. Đường hoá tinh bột, xử lí nhiệt C. Xử lí nhiệt, kiềm hoá rơm rạ D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ Câu 5. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Từ thực vật, chất khoáng B. Từ cám, lúa, rơm C. Từ thực vật, cám D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng Câu 6. Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu? A. Nước, protein. B. Vitamin, gluxit. C. Nước, vitamin. D. Glixerin và axit béo. Câu 7. Lipit qua đường tiêu hóa của vật nuôi, chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ là: A. Đường đơn. B.Vitamin. C. Glyxein . D. Glyxein và axit béo.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1: Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất. B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất. C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất. D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất. Câu 4: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là: A. 150 – 200 quả/năm/con. B. 250 – 270 quả/năm/con. C. 200 – 270 quả/năm/con. D. 100 – 170 quả/năm/con. Câu 5: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức: A. Theo địa lý. B. Theo hình thái, ngoại hình. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất.

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Hãy nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu2: Dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Những đối tượng và những biện pháp nào được áp dụng trong khoanh nuôi , phục hồi rừng ở nước ta? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 4: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày: A. 19-8-1991 B. 18-9-1991 C. 19-8-1993 D. 18-9-1992 Câu 5: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ: A. Gây cháy rừng B. Khai thác rừng có chọn lọc. C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng. Câu 6: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ: A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc. B. Tổ chức phòng chống cháy rừng. C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ. D. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1: Mục đích của chế biến thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Mục đích của dự trũ thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. Câu 3: Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi: A. Ăn ngon miệng hơn. B. Tiêu hóa tốt hơn. C. Khử bỏ chất độc hại. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 4: Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi: A. Ăn ngon miệng hơn. B. Tiêu hóa tốt hơn. C. Khử bỏ chất độc hại. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 5: Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để: A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông. B. Ủ xanh làm phân bón. C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Cả A và C đều đúng. Câu 6: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Rang đậu. D. Đường hóa tinh bột. Câu 8: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 9: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học? A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 10: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm: A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.

2 đáp án
20 lượt xem