Câu 1: Mục đích của chế biến thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Mục đích của dự trũ thức ăn là: A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng. C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. Câu 3: Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi: A. Ăn ngon miệng hơn. B. Tiêu hóa tốt hơn. C. Khử bỏ chất độc hại. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 4: Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi: A. Ăn ngon miệng hơn. B. Tiêu hóa tốt hơn. C. Khử bỏ chất độc hại. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 5: Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để: A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông. B. Ủ xanh làm phân bón. C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Cả A và C đều đúng. Câu 6: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? A. 2 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí? A. Ủ men. B. Kiềm hóa rơm rạ. C. Rang đậu. D. Đường hóa tinh bột. Câu 8: Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào? A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 9: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học? A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa. Câu 10: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm: A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.

2 câu trả lời

Câu 1:D,Câu 2:C,Câu 3:B,Câu 4:A,Câu 5:D,Câu 6:D,Câu 7:C,Câu 8:D,Câu 9:D,Câu 10:C

Câu 1:D

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 4:A

Câu 5:D

Câu 6:D

Câu 7:C

Câu 8:D

Câu 9:D

Câu 10:C

Câu hỏi trong lớp Xem thêm