• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoang tròn vào đáp án đúng Câu 1: (0,5 đ) Trong chất khô của thức ăn có bao nhiêu thành phần ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2: (0,5 đ) Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng nào ? A. Axit amin và axit béo B. Axit amin và nước C. Glyxerin và axit béo D. Glyxerin và đường đơn Câu 3: Khi xây dựng chuồng nuôi nên chọn hướng nào? A: Hướng Tây B: Hướng Bắc C: Hướng Đông Bắc D: Hướng Nam Câu 4: Bệnh truyền nhiễm do nguyên gì gây ra? A: Do vi sinh vật B: Do kí sinh trùng C: Do ngộ độc D: Do chấn thương Câu 5: Sau khi tiêm vắc xin cho vật nuôi cần theo dõi bao lâu? A: 1-2 giờ B: 2-3 giờ C: 3-4 giờ D: 4-5 giờ Câu 4: Độ ẩm trong chuồng nuôi khoảng: A: 60-80% B: 60-85% C: 60-65% D: 60-75% Câu 5: Đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non là Câu 6: Vắc xin được tạo ra từ: A: Chất hóa học B: Từ mầm bệnh C: Chất sinh học D: Từ kháng thể Câu 1: Thức ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 7: Thức ăn được gọi là giàu gluxit khi có hàm lượng gluxit? A. Gluxit >50% B. Gluxit >14% C. Gluxit >20% D. Gluxit >30% Câu 8: Thức ăn giàu tinh bột được chế biến bằng phương pháp nào? A. Cắt ngắn B. Ủ xanh C. Làm khô D. Ủ men Câu 9: Thời gian tạo miễn dịch cho vắc xin là? A. 2- 3 tuần B. 3- 4 tuần C.2- 3 giờ D. 3-4 giờ Câu 10. Bệnh nào là bệnh truyền nhiễm? A. Bệnh bạch tạng B. Bệnh cháy rận ở chó C. Bệnh dịch tả lợn D .Bệnh ngộ độc thức ăn Câu 11: Khi làm chuồng nuôi cần nên chọn hướng như thế nào? A.Hướng Đông- Bắc B. Hướng Đông- Nam C. Hướng Tây- Nam D. Hướng Tây- Bắc

1 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem

Câu 1: Cách người dân Thành phố đối phó với Thực phẩm bẩn a. Tận dụng chai, lọ, thùng xốp, bãi đất trống để trồng rau hoặc chăn nuôi b. Về Nông thôn để tìm mua Thực phẩm khi có điều kiện c. Vào những Của hang uy tính, mua Thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng d. Tất cả đều đúng Câu 2: Những nguyên nhân khiến Thực phẩm đang là nhu cầu cấp thiết a. Thực phẩm bị lạm dụng phân bón hóa hoc, chất kích tích b. Thực phẩm sạch bị làm giả, nháy c. Thực phẩm sạch khó nuôi, trồng d. Câu a, b đúng Câu 3: Vì sao mỗi Gia đình nên tụ cung cấp Thực phẩm ? Câu 4: Kể tên một số phương pháp trồng rau sạch trong đô thị. Câu 5: Trồng cây Nông nghiệp trong nhà k có nắng, ta phải làm sao để cây phát triển tốt ? Câu 6: Nông nghiệp Đô thị là gì ? Câu 1: Cách người dân Thành phố đối phó với Thực phẩm bẩn a. Tận dụng chai, lọ, thùng xốp, bãi đất trống để trồng rau hoặc chăn nuôi b. Về Nông thôn để tìm mua Thực phẩm khi có điều kiện c. Vào những Của hang uy tính, mua Thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng d. Tất cả đều đúng Câu 2: Những nguyên nhân khiến Thực phẩm đang là nhu cầu cấp thiết a. Thực phẩm bị lạm dụng phân bón hóa hoc, chất kích tích b. Thực phẩm sạch bị làm giả, nháy c. Thực phẩm sạch khó nuôi, trồng d. Câu a, b đúng Câu 3: Vì sao mỗi Gia đình nên tụ cung cấp Thực phẩm ? Câu 4: Kể tên một số phương pháp trồng rau sạch trong đô thị. Câu 5: Trồng cây Nông nghiệp trong nhà k có nắng, ta phải làm sao để cây phát triển tốt ? Câu 6: Nông nghiệp Đô thị là gì ?

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1. Đất trồng là: A. Kho dự trữ thức ăn của cây. B. Do đá núi mủn ra cây nào cũng sống được. C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. D. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất. Câu 2. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất? A. Đất cát. B. Đất sét. C. Đất thịt. D. Đất cát pha. Câu 3. Biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu là: A. Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ. B. Làm ruộng bậc thang. C. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. Câu 4. Vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí? A. Vì nhu cầu nhà máy ngày càng nhiều B. Để dành đất để xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm C. Diện tích đất trồng có hạn D. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa Câu 4. Trạng thái đất nào sao đây là đất thịt nhẹ? A. Không vê được B Chỉ vê được thành viên rời rạc C. Vê được thành thỏi nhưng đức đoạn D. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt Câu 5. Trong dãy các loại phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hoá học? A. Phân lân; phân heo; phân urê. B. Phân trâu, bò; bèo dâu; phân kali. C. Cây muồng muồng; khô dầu dừa; phân NPK. D. Phân urê; phân NPK; phân lân. Câu 6. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào? A. Trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây. B. Trước khi gieo trồng. C. Sau khi cây ra hoa. D. Sau khi gieo trồng. Câu 7. Vai trò của giống cây trồng là: A. Tăng năng suất cây trồng. B. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng. C. Tăng chất lượng nông sản. D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản. Câu 8. Quy trình sản xuất giống bằng hạt ở năm thứ tư là: A. Gieo hạt giống đã phục tráng. B. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà C. Tạo thành giống nguyên chủng D, Tạo giống siêu nguyên chủng Câu 9. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất? A. Sâu non. B. Trứng. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành. Câu 10. Yếu tố nào không gây ra bệnh cây: A. Vi khuẩn. B. Vi rút. C, Sâu. D. Nấm. Câu 11. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành. A. Ngành chân mềm. B. Ngành sâu bọ. C. Ngành có xương sống. D. Ngành chân khớp. Câu 12. Sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch ... và các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại là biện pháp gì? A. Biện pháp sinh học. B. Biện pháp hoá học. C. Biện pháp kiểm dịch thực vật. D. Biện pháp thủ công. II. Phần tự luận: Câu 13. Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta Câu 14. Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng? Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; Câu 15. Em hãy trình bày các tiêu chí để đánh giá giống cây trồng tốt. Câu 16. Em hãy nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi và chất lượng sản phẩm chăn nuôi D. Giống vật nuôi không quyết định đến năng suất chăn nuôi. Câu 2: Có mấy phương pháp chọn phối? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là: A. 7,9% B. 3,8 – 4% C. 4 – 4,5% D. 5% Câu 4: Trứng thụ tinh để tạo thành: A. Giao tử. B. Hợp tử. C. Cá thể con. D. Cá thể già. Câu 5: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục? A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc. B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau. C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 6: Ngan 1 ngày tuổi có cân nặng: A. 42g B. 79g C. 152g D. 64g Câu 7: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là: A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục. C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 8: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là: A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục. C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 9: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là: A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục. C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục. Câu 10: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm: A. Đặc điểm di truyền. B. Điều kiện môi trường. C. Sự chăm sóc của con người. D. Đặc điểm di truyềnvà các điều kiện ngoại cảnh.

2 đáp án
95 lượt xem

ai giúp mình hết minh cho hết điểm luôn BÀI TẬP 1 Đánh dấu (X) vào bảng để chọn những biến đổi ở vật nuôi tương ứng thuộc sự sinh trưởng hay phát dục? Những biến đổi sự sinh trưởng Sự phát dục Xương ống chân của bê dài thêm 5cm Thể trọng lợn tăng từ 5kg lên 8kg Gà trống biết gáy Gà mái bắt đầu đẻ trứng Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa Tinh hoàn sản xuất tinh trùng BÀI TẬP 2 Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng của: a. Đặc điểm di truyền của vật nuôi. b. Các biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi. c. Đặc điểm di truyền, Các biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi. BÀI TẬP 3 Chọn câu trả lời đúng trong những câu sau về khái niệm chọn giống vật nuôi : A. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi. B. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống. C. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. D. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống BÀI TẬP 4 Đánh dấu (x) : Phương pháp chọn lọc đồng loạt ; (Y) : Phương pháp chọn lọc cá thể vào ô trong các ví dụ sau : A.Chọn những gà trống to, khỏe mạnh trong đàn để làm giống B.Chọn trong đàn những con gà mái đẻ nhiều trứng để làm giống. C.Phương pháp chọn lọc tiến hành ngay trong điều kiện sản xuất D.Phương pháp chọn lọc nào phải áp dụng tiến bộ khoa học cao E.Phương pháp chọn lọc nào đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật làm giống thấp, có độ chính xác kém, áp dụng rộng rãi trong sản xuất. F.Chọn những lợn cái tốt (sinh ra từ cặp bố, mẹ được lựa chọn), cho đẻ 1-2 lứa, nếu con nào để nhiều con, các con sinh trưởng, phát dục tốt thì giữ con lợn đó để làm giống.

2 đáp án
19 lượt xem