• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

Câu 1. Đất trồng là: A. Kho dự trữ thức ăn của cây. B. Do đá núi mủn ra cây nào cũng sống được. C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. D. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất. Câu 2. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất? A. Đất cát. B. Đất sét. C. Đất thịt. D. Đất cát pha. Câu 3. Biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu là: A. Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ. B. Làm ruộng bậc thang. C. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. Câu 4. Vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí? A. Vì nhu cầu nhà máy ngày càng nhiều B. Để dành đất để xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm C. Diện tích đất trồng có hạn D. Giữ gìn cho đất không bị thoái hóa Câu 4. Trạng thái đất nào sao đây là đất thịt nhẹ? A. Không vê được B Chỉ vê được thành viên rời rạc C. Vê được thành thỏi nhưng đức đoạn D. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt Câu 5. Trong dãy các loại phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hoá học? A. Phân lân; phân heo; phân urê. B. Phân trâu, bò; bèo dâu; phân kali. C. Cây muồng muồng; khô dầu dừa; phân NPK. D. Phân urê; phân NPK; phân lân. Câu 6. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào? A. Trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây. B. Trước khi gieo trồng. C. Sau khi cây ra hoa. D. Sau khi gieo trồng. Câu 7. Vai trò của giống cây trồng là: A. Tăng năng suất cây trồng. B. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng. C. Tăng chất lượng nông sản. D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản. Câu 8. Quy trình sản xuất giống bằng hạt ở năm thứ tư là: A. Gieo hạt giống đã phục tráng. B. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà C. Tạo thành giống nguyên chủng D, Tạo giống siêu nguyên chủng Câu 9. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất? A. Sâu non. B. Trứng. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành. Câu 10. Yếu tố nào không gây ra bệnh cây: A. Vi khuẩn. B. Vi rút. C, Sâu. D. Nấm. Câu 11. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành. A. Ngành chân mềm. B. Ngành sâu bọ. C. Ngành có xương sống. D. Ngành chân khớp. Câu 12. Sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch ... và các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại là biện pháp gì? A. Biện pháp sinh học. B. Biện pháp hoá học. C. Biện pháp kiểm dịch thực vật. D. Biện pháp thủ công. II. Phần tự luận: (4 điểm) Câu 13. (1,0 điểm) Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với nông nghiệp nước ta Câu 14. (1,0 điểm) Phân bón có tác dụng gì đối với đất và cây trồng? Vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; Câu 15. (1,0 điểm) Em hãy trình bày các tiêu chí để đánh giá giống cây trồng tốt. Câu 16. (1,0 điểm) Em hãy nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.

2 đáp án
35 lượt xem

2.Để đạt được hiệu quả trong chăn nuôi cần phải? (1 Point) a. Chọn được giống vật nuôi b. Chăm sóc c. Nuôi dưỡng d. Chọn được giống vật nuôi phù hợp 3.Thế nào là chọn phối giống vật nuôi? (1 Point) a. Chọn những con đực cho sinh sản b. Chọn những con cái cho sinh sản c. Chọn con đực và con cái cho sinh sản d. Chọn con đực và con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi 4.Có mấy phương pháp chọn phối giống vật nuôi? (1 Point) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 5.Các biến đổi cho dưới đây ở cơ thể vật nuôi, biến đổi nào chỉ sự phát dục? (1 Point) a. Xương ống chân bê dài 5 cm b. Gà trống biết gáy c. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa d. Đáp án a và b 6.Chăn nuôi không có vai trò nào? (1 Point) a. Cung cấp thực phẩm cho con người c. Cung cấp lương thực cho con người b. Cung cấp sức kéo trong sản xuất d. Cung cấp nguyên liệu chế biến 7.Sự sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn biểu hiện như nào? (1 Point) a. Lợn sơ sinh - Lợn nhỡ - Lợn trưởng thành b. Lợn sơ sinh - Lợn nhỡ - Lợn trưởng thành - Già chết c. Bào thai- Lợn sơ sinh - Lợn nhỡ - Lợn trưởng thành d. Hợp tử - Bào thai - Lợn sơ sinh - Lợn nhỡ - Lợn trưởng thành - Già chết 8.Yếu tố nào có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? (1 Point) a. Di truyền b. Ngoại cảnh c. Di truyền và ngoại cảnh d. Tất cả a, b và c 9. Đặc điểm nào nói lên sự sinh trưởng ở vật nuôi? (1 Point) a. Tăng khối lượng b. Tăng kích thước c. Vật nuôi ăn nhiều d. Khối lượng và kích thước các bộ phận đều tăng 10.Con người có thể điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn nếu nắm được? (1 Point) a. Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi b. Đặc điểm di truyền của vật nuôi c. Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi d. Tất cả a,b và c 11.Chọn phối cùng giống là? (1 Point) a, Gà Lơ go x gà ri b.Gà ri x gà ác c. Gà Lơ go x gà Lơ go d. Gà Lơ go x gà Tam Hoàng

2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem

BÀI TẬP: A. Hãy chọn và khoanh vào chữ cái cho ý trả lời đúng ở các câu sau: Câu 1: Thành phần các chất có trong chất khô của thức ăn: a) Gluxit, vitamin. b) Chất khoáng, lipit, gluxit. c) Prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng. d) Gluxit, lipit, prôtêin. Câu 2: Trâu bò ăn được rơm, cỏ là vì dạ dày có: a) Các loại cơ giúp ích cho sự tiêu hóa thức ăn. b) Men tiêu hóa thức ăn. c) Hệ vi sinh vật cộng sinh. d) Cả 3 câu a,b,c. B. Vẽ biểu đồ hình tròn thành phần và tỉ lệ nước và chất khô trong các loại thức ăn tương ứng với thành phần hóa học(%) của: a) Khoai lang củ: Thành Phần Thức ăn Nước (%) Prôtêin (%) Gluxit (%) Lipit (%) Khoáng, vitamin(%) Khoai lang củ 73,49 0,91 24,59 0,50 0,51 b) Ngô hạt: Thành Phần Thức ăn Nước (%) Prôtêin (%) Gluxit (%) Lipit (%) Khoáng, vitamin(%) Ngô hạt 12,70 8,90 72,60 4,40 1,40 c) Bột cá: Thành Phần Thức ăn Nước (%) Prôtêin (%) Gluxit (%) Lipit (%) Khoáng, vitamin(%) Bột cá 9,0 50 11,64 4,29 25,07 d)Rơm lúa: Thành Phân Thức ăn Nước (%) Prôtêin (%) Gluxit (%) Lipit (%) Khoáng, vitamin(%) Rơm lúa 9,19 5,06 67,84 1,67 16,24 e) Rau muống: Thành Phần Thức ăn Nước (%) Prôtêin (%) Gluxit (%) Lipit (%) Khoáng, vitamin(%) Rau muống 89,40 2,10 6,30 0,70 1,50 *Chú ý: Các em học và chép bài vào vở. Làm bài tập ra giấy kiểm tra gởi qua cô chấm lấy điểm. Còn bài làm giữ lại khi đi học nộp cho cô lưu tại trường nha. Tại mk ko đủ điểm nên cho hơi thấp

1 đáp án
25 lượt xem

Câu hỏi trả lời theo từng nội dung bài phần này các em trả lời vào vở bài tập nhé! Phần nội dung bài các em ghi vở *Tìm hiểu khái niệm thức ăn vật nuôi: - Các em quan sát hình 63-SGK/99.Chobiết: + Con lợn, con gà có ăn được rơm khô không? + Con trâu có đi nhặt từng hạt thóc để ăn không? Có ăn cá thịt như lợn không? - Đọc phần“Có thể em chưa biết” SGK. H. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ * Em quan sát hình 64- SGK/100. Cho biết: + Em xếp các loại thức ăn trên thành 3 nhóm? * Em đọc số liệu trong bảng 4- SGK/100 kết hợp quan sát hình 65- SGK/101. Cho biết: + Ghi tên của các loại thức ăn ứng với kí hiệu từng hình tròn(a,b,c,d,e)? + Cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? + Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? * Các em đọc thêm thông tin phần “Có thể em chưa biết”- SGK để có thêm kiến thức về sự tiêu hóa thức ăn của vật nuôi. I . Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1. Thức ăn vật nuôi: Mỗi vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.Có: - Từ động vật: bột cá, bột xương,… - Từ thực vật: bột gạo, bột ngô, sắn.. - Chất khoáng:Premic khoáng, vitamin… II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi: gồm: +Nước +Chất khô của thức ăn gồm có : prôtêin, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng. *Tuỳ loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. *Ghi nhớ( SGK/101)

2 đáp án
19 lượt xem
1 đáp án
118 lượt xem

Câu 1: Để đảm bảo số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào? A.Thu hoạch lúc đúng độ chín. B.Nhanh gọn. C.Cẩn thận. D.Tất cả các ý trên. Câu 2: Luân canh là gì? A.Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. B.Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất. C.Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích. D.Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ. Câu 3: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 4: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào? A.Cây hoa hồng B.Cây đậu tương C.Cây bàng D.Cây hoa đồng tiền Câu 5: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh,... được thu hoạch bằng phương pháp nào? A.Hái B.Nhổ C.Đào D.Cắt Câu 6: Có mấy hình thức luân canh? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 7: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng,... được thu hoạch bằng phương pháp nào? A.Hái B.Nhổ C.Đào D.Cắt Câu 8: Cây đỗ có thể luân canh với cây trồng nước nào? A.Cây sen B.Cây bèo tây C.Cây lúa D.Cây khoai lang Câu 9: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bào nhiêu %? A.8% B.9% C.12% D.5% Câu 10: Năm thứ 1 trồng ngô hoặc đỗ nên từ tháng mấy? A.Từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau. B.Từ tháng 1 đến tháng 5. C.Từ tháng 5 đến tháng 8. D.Từ tháng 8 đến tháng 12. Câu 11: Các loại nông sản như lúa, hoa, bắp cải,... được thu hoạch bằng phương pháp nào? A.Hái B.Nhổ C.Đào D.Cắt Câu 12: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ? A.Tăng độ phì nhiêu. B.Điều hòa dinh dưỡng. C.Giảm sâu bệnh. D.Tăng sản phẩm thu hoạch. Câu 13: Có mấy phương pháp để bảo quản nông sản? A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 14: Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp luân canh như thế nào? A.Mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng. B.Khả năng chống sâu bệnh của cây trồng. C.Cả A và B. D.A hoặc B. Câu 15: Các loại nông sản như hoa, rau, quả,... nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất? A.Bảo quản thông thoáng. B.Bảo quản kín. C.Bảo quản lạnh. D.Tất cả đều sai Câu 16: Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào? A.Diện tích. B.Chất dinh dưỡng. C.Ánh sáng. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 17: Có mấy phương pháp chế biến nông sản? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 18: Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào? A.Từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau. B.Từ tháng 1 đến tháng 5. C.Từ tháng 5 đến tháng 8. D.Từ tháng 8 đến tháng 12. Câu 19: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ thường được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây? A.Sấy khô B.Chế biến thành tinh bột hay bột mịn C.Muối chua D.Đóng hộp. Câu 20: Tăng vụ là như thế nào? A.Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất. B.Tăng sản phẩm thu hoạch. C.Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm. D.Cả A, B, C đều đúng.

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1: Em hãy cho biết những biểu hiện nào dưới đây thể hiện SỰ SINH TRƯỞNG ở vật nuôi ? * 3 điểm Bao tử của heo tăng thêm kích thước Gà trống biết gáy Buồng trứng bò cái bắt đầu có chức năng hoạt động theo chu kì Xương ống chân nghé con dài thêm 7 cm Túi tinh của heo đực tăng kích thước Gà mái bắt đầu đẻ trứng Câu 2: Em hãy cho biết những biểu hiện nào dưới đây thể hiện SỰ PHÁT DỤC ở vật nuôi ? * 3 điểm Bao tử của heo tăng thêm kích thước Gà trống biết gáy Buồng trứng bò cái bắt đầu có chức năng hoạt động theo chu kì Xương ống chân nghé con dài thêm 7 cm Túi tinh của heo đực tăng kích thước Gà mái bắt đầu đẻ trứng Câu 3 : Chọn cặp từ thích hợp điền vào chỗ trống sau : " Căn cứ vào .... chọn lựa ra những cá thể đực và cái giữ lại làm giống gọi là .... * 1 điểm sở thích - nhân giống ngoại hình - chọn phối mục đích chăn nuôi - chọn giống Câu 4: Các vật nuôi tham gia chọn lọc ( thường là con của những những vật nuôi tốt) được nuôi trong cùng một điều kiện chuẩn, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những con tốt nhất để giữ lại làm giống là phương pháp chọn giống: * 1 điểm Chọn lọc hàng loạt Kiểm tra cá thể Chọn lọc gia đình Chọn lọc đời sau Câu 5: Ưu điểm của chọn lọc hàng loạt là: * 1 điểm Độ chính xác cao Nhanh, đơn, giản, dễ thực hiện Đòi hỏi trình độ của người thực hiện Câu 6: Để bảo tồn, phát triển các giống vật nuôi quý hiếm, ta nên áp dụng phương pháp nhân giống nào?: * 1 điểm Nhân giống thuần chủng Nhân giống lai tạo

1 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
123 lượt xem
1 đáp án
33 lượt xem