• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước Câu 12: Khi làm lạnh một chất lỏng thì khối lượng riêng của vật tăng vì: A. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi B. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm D. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm Câu 13: Một thanh bằng đồng, một thanh bằng nhôm, một thanh bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở 0oC. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100o C thì: A. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất B. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất C. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất Câu 14: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. khối lượng B. khối lượng riêng C. cả khối lượng và trọng lượng D. trọng lượng Câu 15: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là ĐÚNG? A. khí, lỏng, rắn B. rắn, lỏng, khí C. rắn, khí, lỏng D. khí, rắn, lỏng Câu 16: Khi thu hoạch muối, thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch muối hơn? A. Có mưa B. Nhiều mây C. Nắng nóng và có gió D. Trời không có nắng Câu 17: Rượu nóng chảy ở -1170C. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào sau đây? A. -1170C B. Thấp hơn -1170C C. 1170C D. Cao hơn -1170C Câu 18: Làm nóng một lượng nước đang ở 10C lên 40C. Kết luận nào sau đây là ĐÚNG? A. Khối lượng khối nước tăng B. Khối lượng khối nước giảm C. Thể tích khối nước giảm D. Thể tích khối nước tăng Câu 19: Trong thời gian khối nhôm đông đặc, nhiệt độ của nó: A. không ngừng giảm B. không ngừng tăng C. mới đầu tăng, sau giảm D. không đổi. Câu 20: Khi nóng lên thủy tinh và thủy ngân trong ống nhiệt kế đều dãn nở nhưng tại sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế? A. Do thủy ngân nở ra, thủy tinh co lại. B. Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh. C. Do chỉ có thủy ngân nở vì nhiệt. D. Do thủy tinh co lại.

2 đáp án
34 lượt xem

Câu 1: Băng phiến ở 800C tồn tại ở thể nào? A. Chỉ có thể ở thể lỏng B. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng C. Chỉ có thể ở thể hơi D. Chỉ có thể ở thể rắn Câu 2: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng. A. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau B. chất rắn co lại khi lạnh đi C. chất rắn nở ra khi nóng lên D. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng Câu 3: Bôi cồn lên da tay, một lúc sau da tay khô là vì: A. Cồn chỉ tồn tại ở thể hơi. B. Cồn đã đông đặc C. Cồn đã bay hơi. D. Cồn đã nóng chảy Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây là SAI? A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình như nhau B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy. C. Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất không đổi. D. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của chất không đổi. Câu 5: Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng đông đặc? A. Mẹ đun sôi ấm nước B. Em thắp nến đốt đèn trung thu. C. Chai rượu nếu mở nắp thì sau một thời gian sẽ cạn dần. D. Cho nước vào ngăn đá tủ lạnh Câu 6: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là đặc điểm của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C. Không nhìn thấy được D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 7: Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây? A. Không có đặc điểm nào chung B. Cùng một khối lượng riêng C. Cùng một loại chất D. Cùng ở một thể Câu 8: Khi làm lạnh một vật rắn thì: A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. khối lượng riêng của vật giảm đi. D. khối lượng riêng của vật không đổi. Câu 9: Chọn câu đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của khí Ôxi và Các bo nic? A. Cả hai chất không nở vì nhiệt B. Ô xi nở nhiều hơn Các bo nic C. Cả hai chất nở vì nhiệt như nhau. D. Ô xi nở ít hơn Các bo nic Câu 10: Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc? A. Sự nở vì nhiệt của các chất. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. D. Sự bay hơi của chất lỏng. Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài nhanh giúp mk nha

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem

Bài 1: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp. B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước. C. Thước đo nào cũng được. D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần. Bài 2: Cho các bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. (3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là: A. (1), (2), (3) B. (3), (2), (1) C. (2), (1), (3) D. (2), (3), (1) Bài 3: Nguyên nhân gây ra sai số khi đo chiều dài của một vật là A. Đặt thước không song song và cách xa vật. B. Đặt mắt nhìn lệch. C. Một đầu của vật không đặt đúng vạch số 0 của thước. D. Cả 3 nguyên nhân trên Bài 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 2000 mm B. 200 cm C. 20 dm D. 2 m Bài 5: Khi đo chiều dài của một vật, cách đặt thước đúng là: A. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu nằm ngang bằng với vạch 0. B. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật. C. Đặt thước vuông góc với chiều dài của vật. D. Các phương án trên đều sai. Bài 6: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 106 cm2. Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN là A. 1 cm B. 5 mm C. lớn hơn 1 cm D. nhỏ hơn 1 cm Bài 7: Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5 cm và 21,2 cm. Thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là A. 0,1 cm B. 0,2 cm C. 0,5 cm D. 0,1 mm Bài 8: Để đo chiều dài của một vật (lớn hơn 30 cm, nhỏ hơn 50 cm) nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm. B. Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 cm. C. Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 mm. D. Thước có GHĐ 1 m và ĐCNN cm. Bài 9: Để đo số đo cơ thể của khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo nào dưới đây để có độ chính xác nhất? A. Thước thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. B. Thước thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm. C. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. D. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm.

2 đáp án
64 lượt xem

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự bay hơi ? A. Thả cục nước đá vào cốc nước chanh đường. B. Thả bèo hoa dâu không những tốt lúa mà còn chống được hạn. C. Vào mùa đông, gội đầu xong nên sử dụng máy sấy tóc . D. Sử dụng cồn xát khuẩn tay thấy mát lạnh. 15 Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép. C. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. D. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. 16 Uống chè sen là một nghệ thuật ẩm thực của người Hà Nội. Chè được ướp hương sen, nước pha chè được lấy từ các giọt nước đọng trên lá sen vào mỗi buổi sáng sớm. Các giọt nước đọng trên lá sen do đâu mà có? A. Do nước trong lá cây bốc hơi nên đọng trên lá cây tạo thành . B. Do tối hôm trước trời có mưa nhỏ. C. Do từ sáng sớm người ta tưới nước cho sen . D. Do hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ mà thành. 17 Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao? A. Răng dễ bị vỡ. B. Răng dễ bị rụng. C. Men răng dễ bị rạn nứt. D. Răng dễ bị sâu. 18 Trên thế giới có khoảng 4 tỷ người thiếu nước sạch, nhưng ước tính có khoảng 13 nghìn tỷ lít nước hiện diện trong không khí xung quang chúng ta. Các nhà khoa học đã chế tạo ra những chiếc máy lọc nước từ không khí đem lại nguồn nước sạch rất lớn cho con người. Tác dụng của máy đó là gì? A. Biến đổi không khí thành nước sạch. B. Biến đổi nước mặn thành nước ngọt. C. Biến đổi nước chưa sạch thành nước sạch. D. Biến đổi hơi nước có trong không khí thành nước sạch. 19 Có hai băng kép loại “nhôm – đồng” và “đồng – thép”. Khi được nung nóng thì hai băng kép đều cong lại, thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài, thanh thép của băng thứ hai nằm ở vòng trong. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng? A. Thép, nhôm, đồng. B. Đồng, nhôm, thép. C. Nhôm, đồng, thép. D. Thép, đồng, nhôm. 20 Tại sao trên mỗi cây cầu lớn(gồm nhiều nhịp), ở giữa mỗi nhịp người ta thường để những khoảng trống hoặc những khoảng trống này được đệm bằng những tấm cao su? A. Vì kĩ thuật xây dựng chưa thể đặt các nhịp cầu sát cạnh nhau. B. Vì khi thời tiết thay đổi thì các nhịp cầu co, giãn vì nhiệt, những khoảng trống này giúp cho các nhịp cầu nở dài không bị ngăn cản, tránh hỏng cầu. C. Vì các khoảng trống đó giúp việc thoát nước trên cầu nhanh hơn. D. Vì cây cầu lớn nên không thể đổ liền một nhịp được và tấm cao su giúp cầu giảm chấn rung.

2 đáp án
24 lượt xem

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất rắn? A. Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi. B. Chất rắn co dãn theo nhiệt độ. C. Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định. 5 Thang đo nhiệt độ được phân chia theo một quy tắc nhất định. Để chia độ trong thang nhiệt độ của nhiệt kế người ta dựa vào: A. Nhiệt độ nước đá và nhiệt độ nước sôi B. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ nước sôi C. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi D. Nhiệt độ nước đá và nhiệt độ hơi nước đang sôi 6 Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên ……………….. và bay lên tạo thành mây Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên. A. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. C. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. 7 Mối ghép hàn là một quá trình công nghệ ghép các chi tiết máy lại với nhau bằng cách nung phần tiếp giáp của chúng đến trạng thái chảy, sau khi nguội chỗ tiếp xúc sẽ không tách rời nhau. Quá trình hàn này liên quan đến hiện tượng nào sao đây? A. Sự nóng chảy. B. Sự nóng chảy và đông đặc. C. Sự tăng giảm nhiệt độ. D. Sự đông đặc. 8 Khi đun nước, nếu nước đã sôi mà vẫn tiếp tục đun thì: A. Nhiệt độ của nước tăng thêm trong một thời gian rồi dừng lại. B. Nhiệt độ của nước tiếp tục tăng trong suốt thời gian nước sôi. C. Nhiệt độ của nước không tăng trong một thời gian rồi tiếp tục tăng. D. Nhiệt độ của nước không tăng trong suốt thời gian nước sôi. 9 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Đúc tượng đồng. B. Tuyết rơi. C. Băng kép trong bàn là. D. Làm đá trong tủ lạnh. 10 Khi đun nóng một lượng nước trong bình thủy tinh, mực nước ban đầu hạ xuống rồi sau đó dâng lên. Phát biểu nào sau đây chính xác: A. Khối lượng riêng của nước tăng. B. Ban đầu bình nở ra, khối lượng riêng của nước hầu như không đổi. Sau đó khối lượng riêng của nước giảm. C. Thể tích của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên. D. Khối lượng riêng của nước ban đầu giảm sau đó tăng lên. 11 Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất rượu, nước, thủy ngân từ thấp tới cao? A. Rượu, nước, thủy ngân. B. Nước, rượu, thủy ngân. C. Rượu, thủy ngân, nước. D. Thủy ngân, nước, rượu. 12 Cho đông đặc cùng một thể tích của 3 chất khác nhau : Đồng, Chì, Nước. Chất nào sau đây tăng thể tích? A. Nước và Đồng. B. Nước. C. Nước và Chì. D. Đồng và Chì. 13 Một băng giấy bạc (gồm một mặt giấy và một mặt bạc) trong bao thuốc lá được hơ nóng trên ngọn lửa, quan sát thấy băng giấy bị cong. Chọn kết luận sai? A. Phía trong mặt cong là bạc vì giấy nở vì nhiệt nhiều hơn bạc. B. Băng giấy có cấu tạo tương tự như băng kép. C. Phía trong mặt cong là giấy vì bạc nở vì nhiệt nhiều hơn giấy. D. Giấy và bạc dãn nở vì nhiệt khác nhau nên băng giấy bị cong.

2 đáp án
57 lượt xem