• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 111: Vật thể nào dưới đây được xem là nguyên liệu? A. Quặng sắt. B. Gạch men. D. Xi măng. D. Ngói. Câu 112: Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh? A. Mía. B. Gỗ. C. Tre. D. Đá vôi. Câu 113: Vật thể nào có thể là nguyên liệu và nhiên liệu? A. Mía. B. Than đá. C. Cát. D. Quặng bauxite. Câu 114: Vật thể nào vừa là vật liệu để làm nhà, vừa là nguyên liệu sản xuất giấy, vừa là nhiên liệu để đun nấu? A. Gỗ. B. Than đá. C. Đá vôi. D. Quặng. Câu 115: Để sản xuất xi măng, người ta dùng nguyên liệu là A. cát và đá vôi. B. đá vôi và nước biển. C. cát và than đá. D. than đá và nước biển. Câu 116: Vì sao gạch không nung thường được thiết kế có lỗ? Em hãy chọn đáp án sai. A. Tạo sự gắn kết với vữa xây dựng tốt hơn. B. Tạo khe rỗng để giúp cách nhiệt, cách âm tốt hơn. C. Giúp không khí thông thoáng. D. Giảm chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình. Câu 117: Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Ngói B. Xi măng C. Gạch xây dựng D. Đất sét Câu 118: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. Vật liệu B. Nguyên liệu C. Nhiên liệu D. Tài liệu Câu 119: Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là A. Nguyên liệu B. Nhiên liệu C. Vật liệu D. Chất đốt Câu 120: Cây trồng nào dưới đây được xem là lương thực? A. Ngô. B. Mía. C. Bưởi. D. Nhãn.

2 đáp án
74 lượt xem

Câu 101: Nhiên liệu hạt nhân là A. các chất phóng xạ được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân để tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin hay máy phát điện. B. các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân huỷ kị khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hàng trăm triệu năm. C. các nhiên liệu tự nhiên chỉ mất thời gian ngắn có thể bổ sung được. D. loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật. Câu 102: Than đá, dầu khí, khí tự nhiên, đá phiến dầu, nhựa đường, cát dầu và dầu nặng là các nhiên liệu A. hạt nhân. B. hóa thạch. D. sinh học. D. tái tạo. Câu 103: Loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật được gọi là A. nhiên liệu hóa thạch. B. nhiên liệu hạt nhân. C. nhiên liệu sinh học. D. nhiên liệu hóa học. Câu 104: Tính chất đặc trưng của nhiên liệu là A. khả năng cháy và tỏa nhiệt. B. đều nặng hơn nước. C. khó tìm, dễ cạn kiệt. D. không tan trong nước. Câu 105: Nhiên liệu là A. một số chất hay hỗn hợp chất được dùng làm nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất hoặc chế tạo. B. chất được oxi hóa để cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể sống. C. những vật liệu dùng trong quá trình xây dựng. D. những chất cháy được để cung cấp năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng nhằm phục vụ mục đích sử dụng của con người. Câu 106: Tại sao người ta phải sản xuất bếp than có quạt thổi? A. Để cung cấp thêm oxygen cho quá trình cháy. B. Để giảm nhiệt độ của than. C. Để quạt mát cho người sử dụng. D. Để giảm diện tích tiếp xúc giữa oxygen và than. Câu 107: Hành động nào sau đây là không sử dụng an toàn, hiệu quả bếp gas? A. Khóa van an toàn sau khi sử dụng. B. Để bình gas nơi thoáng khí. C. Khi ngửi thấy mùi gas thì mở cửa để gas bay ra ngoài. D. Khi vòi dẫn gas bị hở và cháy, dùng chăn khô trùm lên ngọn lửa. Câu 108: Nhiên liệu lỏng gồm các chất? A.Nến , cồn , xăng B.Dầu, than đá, củi C.Biogas, cồn, củi D.Cồn, xăng, dầu Câu 109: An ninh năng lượng là? A.Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ B.Sự đảm bảo đầy đủ nặng lượng dưới một dạng duy nhất C.Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch, giá cao D.Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, giá thành cao Câu 110 .Xăng sinh học E5 chứa bao nhiêu % cồn, bao nhiêu% xăng truyền thống? A.10 % và 90 % B.5% và 95 % C.15% và 85% D.3 % và 97 %

1 đáp án
40 lượt xem

Câu 91 Nguyên nhân nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Cháy rừng B. Khí thải do sản xuất công nghiệp, do hoạt động của phương tiện giao thông C. Hoạt động của núi lửa D. Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh Câu 92: Vật liệu nào dưới đây dẫn điện tốt? A. Kim loại. B. Nhựa. C. Thủy tinh. D. Cao su. Câu 93: Vật liệu nào dưới đây có tính đàn hồi? A. Cao su. B. Thủy tinh. C. Gỗ. D. Kim loại. Câu 94: Vật liệu nào không dẫn điện, không dẫn nhiệt, không đàn hồi, ít bị ăn mòn và không bị gỉ? A. Kim loại. B. Thủy tinh. C. Cao su. D. Thủy tinh và cao su. Câu 95: Dây điện thường có lõi bằng đồng, vỏ bằng nhựa vì A. đồng dẫn điện tốt, còn nhựa thì dẫn điện kém. B. đồng và nhựa đều dẫn điện tốt. C. đồng dẫn điện kém, còn nhựa thì dẫn điện tốt. D. đồng và nhựa đều dẫn điện kém. Câu 96: Cách sử dụng vật liệu nào dưới đây là không an toàn, hiệu quả? A. Sử dụng đồ nhựa để đựng nước uống, thực phẩm, thức ăn. B. Sử dụng đồ thủy tinh để đựng thức ăn trong lò vi sóng. C. Sơn phủ bề mặt vật liệu kim loại để tránh hoen gỉ. D. Sử dụng vật liệu theo mô hình 3R. Câu 97: Vật liệu nào có thể bị mối mọt? A. Gỗ. B. Nhựa. C. Cao su. D. Kim loại. Câu 98: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thủy tinh. B. Nhựa composite. C. Thép xây dựng. D. Xi măng. Câu 99: Những vật liệu nào dưới đây là giòn, dễ vỡ? A. Cao su B. Sắt. C. Thép. D. Gốm, sứ, Thủy tinh. Câu 100: Những nhiên liệu nào dưới đây ở cùng một trạng thái (rắn, lỏng hoặc khí)? A. Gas, xăng, khí than. B. Xăng, dầu, cồn. C. Than đá, củi, gas. D. Nến, sáp, cồn.

2 đáp án
115 lượt xem

Câu 81: Không khí quanh ta có đặc điểm gì? A. Không có hình dạng và thể tích xác định. B. Có hình dạng và thể tích xác định C. Có hình dạng xác định, không có thể tích xác định. D. Không có hình dạng xác định, có thể tích xác định Câu 82. Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. điện gió. B. điện mặt trời. C. nhiệt điện D. thủy điện Câu 83. Thành phần của không khí gồm A. 68%nitrogen và 32% oxygen và một vài khí khác B. 78%nitrogen và 21% oxygen và một vài khí khác C. 88%nitrogen và 11% oxygen và một vài khí khác D. 98%nitrogen và 2% oxygen và một vài khí khác Câu 84. Chất nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Hydrogen B. Carbon dioxide C. Nitrogen D. Oxygen Câu 85. Trong bình khí chữa cháy chứa chất nào là chủ yếu? A. Oxygen B. Carbodioxide (CO2) C. NaCl D. Nitrogen Câu 86. Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ: A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxi. C. Trong không khí có hơi nước. D. Trong không khí có khí nitơ. Câu 87: Nguồn năng lượng nào sau đây gâỵ ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió. B. Điện mặt trời. C. Nhiệt điện. D.Thuỷ điện. Câu 88: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất? A. Sản xuất phẩn mềm tin học. B. Sản xuất nhiệt điện. C. Du lịch. D. Giao thông vận tải. Câu 89. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxỵgen. . B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 90. Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì: A. Khí N2. B. Khí O2. C. Khí CO2. D. Khí H2.

1 đáp án
91 lượt xem

Câu 71. Khi một can xăng bất cẩn bốc cháy, chọn giải pháp chữa cháy nào dưới đây phù hợp nhất ? A. Phun nước B. Dùng cát đổ trùm lên. C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào D. Dùng chiếc chăn khô đắp lên. Câu 72 . Biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxigen trong không khí? A. Trồng cây gây rừng, chăm sóc cây xanh. B. Thải các chất khí thải ra môi trường không qua xử lí. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Phá rừng để làm đồn điền, trang trại. Câu 73 :Vì sao không nên đun bếp than trong phòng kín? A.Vì than tỏa nhiều nhiệt dẫn đến phòng quá nóng B.Vì than cháy tỏa ra nhiều khí CO, CO2 có thể gây tử vong nếu ngửi quá nhiều trong phòng kín C.Vì than không cháy được trong phòng kín D.Vì giá thành than rất cao Câu 74: Khí có thành phần phần trăm về thể tích lớn nhất trong không khí là A. oxygen. B. nitrogen. C. carbon dioxide. D. hơi nước. Câu 2: Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích trong không khí? A. 21%. B. 34 %. C. 47%. D. 78%. Câu 75: Quá trình nào sau đây cần carbon dioxide? A. Hô hấp. B. Quang hợp. C. Ngưng tụ. D. Nóng chảy. Câu 76: Nitrogen trong không khí có thể A. chuyển hoá thành dạng có ích giúp cho cây sinh trưởng và phát triển. B. giúp thực vật quang hợp. C. duy trì sự cháy. D. giúp con người, động vật hô hấp. Câu 77: Phương tiện giao thông nào không gây ô nhiễm môi trường không khí? A. Xe đạp. B. Xe máy. B. Ô tô. D. Tàu hỏa. Câu 78: Hoạt động, hiện tượng nào dưới đây không gây ô nhiễm không khí? A. lửa phun trào. B. Nông dân đốt rơm, rạ sau khi thu hoạch. C. Cháy rừng. D. Đi bộ đến trường học, nơi làm việc. Câu 79: Việc làm nào dưới đây giúp bảo vệ môi trường không khí? A. Chặt cây xanh để xây dựng các nhà máy. B. Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió. C. Sử dụng nhiều phương tiện cá nhân. D. Xả rác bừa bãi. Câu 80: Ô nhiễm không khí không gây ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hiệu ứng nhà kính. B. Mưa acid. C. Suy giảm tầng ozone. D. Cầu vồng xuất hiện sau mưa.

2 đáp án
87 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem

Câu 61: Những chất nào trong số các chất cho dưới đây có trong thành phần của không khí? A. Oxygen B. Nitrogen C. Hơi nước D. Carbon dioxide E. Kim cương Câu 62: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật. Câu 63: Oxygen có tính chất nào sau đây? A. ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. Câu 64: Để phân biệt chất khí oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. mùi của 2 khí đó. C. oxygen duy trì sự sống và sự cháy. D. dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là khí oxygen, khí làm tắt nên là khí carbon dioxide. Câu 65: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch ? A. carbon dioxide. B. oxygen. C. chất bụi. D. nitrogen Câu 66: Khi cho que đóm còn tàn đỏ vào bình chứa khí oxygen, tại sao que đóm lại bùng cháy? A. Do có sẵn lửa bên trong bình B. Do que đóm tự cháy C. Do oxygen có tính chất duy trì sự cháy D. Do Cacbodioxide duy trì sự cháy Câu 67. Chọn phát biểu đúng: A. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí. B. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. C. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí. D. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí. Câu 68. Sự cháy và sự oxi hóa chậm có đặc điểm chung là: A. Tỏa nhiệt và phát sáng. B. Tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. C. Xảy ra sự oxi hóa và có tỏa nhiệt. D. Xảy ra sự oxi hóa nhưng không phát sáng. Câu 69. Chọn phát biểu sai: A. Oxygen cần thiết cho sự quang hợp của cây xanh. B. Oxygen oxi hóa được hết các kim loại C. Oxygen cần thiết cho quá trình hô hấp cảu động vật. D. Oxygen là một chất hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. Câu 70.Bạn An tiến hành 1 thí nghiệm bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình đựng thủy tinh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn. Các em hãy dự đoán kết quả xảy ra của 2 con châu chấu ở 2 bình? A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống. B. Cả hai con châu chấu đều chết. C. Cả hai con châu chấu đều sống. D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết.

2 đáp án
104 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem

Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng A. thước đo. B. gang bàn tay. C. sợi dây. D. bàn chân. A B C D 2Câu 1. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là mét vuông (m2). mét (m). mét khối (m3). mini lít (ml). 3 Chiều dài của bút chì được đo ở hình dưới là 6,5 cm. 6,6 cm. 6,7 cm. 6,8 cm. 4 Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm. 5 Cho các dụng cụ đo sau đây, dụng cụ nào đo được thể tích một lượng nước? Cân. Cốc đong. Bình thủy tinh. Thước đo. 6 Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít, thì có nghĩa là giới hạn đo của can là 3 lít. khối lượng của can là 3kg. độ chia nhỏ nhất của can là 1,5 lít. can dùng đựng tối đa là 3,2 lít. 7Kết quả đo thể tích chất lỏng ở hai bình dưới đây lần lượt là A. 38 cm3 và 40 cm3. 38 cm3 và 39 cm3. cả hai là 39 cm3. cả hai là 40 cm3. 8 Trên vỏ hộp thịt ghi 500g, số liệu đó chỉ khối lượng của thịt trong hộp. thể tích của thịt trong hộp. khối lượng của cả hộp thịt. thể tích của cả hộp thịt. 9 Hình bên cho thấy một biển báo giao thông đặt trước một chiếc cầu. Biển bảo này có nghĩa là tổng khối lượng của xe và hàng hóa mỗi khi qua cầu là phải lớn hơn 13 tạ. phải lớn hơn 13 tấn. không được quá 13 tạ. không được quá 13 tấn. 10Chọn phát biểu sai dưới đây. Vật càng to khối lượng càng lớn. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. Vật A nặng hơn vật B thì khối lượng vật A lớn hơn vật. Tấn là một trong những đơn vị đo khối lượng. 11 Chọn phát biểu đúng dưới đây. Cân có GHĐ càng lớn sẽ cân được vật có khối lượng càng lớn. Khối lượng của một vật là độ lớn của vật đó. 1 kg sắt nặng hơn 1 kg bông. Cân có ĐCNN càng nhỏ, khi cân sẽ cho kết quả càng kém chính xác. 12 Để cân các vật, người ta dùng một chiếc cân đồng hồ có ĐCNN là 20g. Chọn cách ghi kết quả đúng. 200,0g 200g 210 g 0,21kg 13 Cho biết khối lượng vật I là 700 gam, vật II là 70 kilogam, vật III là 7 tạ, vật IV là 0,7 tấn. Trong số 4 vật này, vật có khối lượng nhỏ nhất là Vật I Vật II Vật III Vật IV 14 Trong hình dưới đây, cách đặt mắt nào là đúng và kết quả đo được là bao nhiêu? Cách b, kết quả là 21,4 ml. Cách a, kết quả là 21,5 ml. Cách b, kết quả là 21,6 ml. Cách c, kết quả là 21,6 ml. 15 Một cân đòn có ĐCNN là 1g dùng để xác định khối lượng một vật. Chọn cách ghi kết quả đúng. 70 g 70,1 g 70,5 g 70,9 g

2 đáp án
104 lượt xem

Câu 1: Điều nào sau đây không phải là vai trò của khoa học tựnhiên trong đời sống?A. Mởrộng sản xuất, phát triển kinh tế.B. Bảo vệmôi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.C. Bảo vệsức khoẻvà cuộc sống của con người.D.Định hướng tư tưởng, phát triển hệthống chính trị.Câu 2: Dụng cụnào sau đây không dùng đểđo thểtích chất lỏng?A. Bình chia độ.B. Ống pipet.C. Ống nhỏgiọt.D.Bát ăn cơm.Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây gây sai sốkhi cân một vật bằng cân đồng hồ?A.Đặt cân trên bềmặtkhông bằng phẳng. B. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân.C. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.D. Đọc kết quảkhi cân khi đã ổn định.Câu 4: Hiện tượng cây mọc hướng vềphía ánh sáng khi được chiếu sáng từmột phía là đặc điểm nào của vật sống?A. Lớn lên.B. Sinh sản.C. Di truyền.D.Cảm ứng.Câu 5: Nếu không may bịhoá chất rơi vào cơ thểhoặc quần áo thì chúng ta cần phải làm gì đầu tiên?A. Đưa ngay tới cơ sởy tếgần nhất.B.Cởi bỏngay quần áo, rửa ngay vùng da tiếp xúc hoá chất với nướcsạch.C. Hô hấp nhân tạo.D. Lấy băng gạc băng bó vào vùng da tiếp xúc với hoá chất.Câu 6: Đểđo thời gian chạy ngắn 50m ta sửdụng đồng hồnào đểđo là hợp lí nhất?A. Đồng hồđeo tay.B. Đồng hồcát.C. Đồng hồquảlắc.D.Đồng hồbấm giây.Câu 7: Làm thếnào đểtăng độnhạy của một nhiệt kế?A.Làm ống nhiệt kếhẹp lại.B. Làm các vạch chia gần nhau hơn.C. Thay chất lỏng bên trong bằng nước.D. Làm ống nhiệt kếdài hơn.

2 đáp án
42 lượt xem

Câu 41: Đổi các đơn vị sau. 5 độ C = độ F 45 độ C = độ F 59 độ F = độ C 262,4 độ F = độ C Câu 42: Bản tin dự báo thời tiết thông báo rằng: Nhiệt độ ở Hà Nội từ 25oC đến 29oC. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin? A. Nhiệt độ từ 298 K đến 302 K. B. Nhiệt độ từ 295 K đến 399 K. C. Nhiệt độ từ 290 K đến 294 K. D. Nhiệt độ từ 302 K đến 306 K. Câu 43: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim. Câu 44: Chọn phát biểu sai. A. Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể. B. Các vật thể đều do một hoặc nhiều chất tạo nên. C. Mỗi chất có thể tạo nên nhiều vật thể D. Số lượng các vật thể là có thể đếm được. Câu 45: Chất ở thể nào dễ bị nén? A. Thể khí. B. Thể lỏng. C. Thể rắn. D. Thể lỏng và thể khí. Câu 46: Cho biết các hiện tượng dưới đây thể hiện tính chất vật lí (TCVL) hay tính chất hóa học (TCHH) của chất? A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút. B. Khi để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. C. “Viên C sủi” cho vào nước lại sủi bọt. D. 5 lít dầu ăn nhẹ hơn 5 lít nước. E. Sưởi bằng bếp than trong phòng kín là rất nguy hiểm. F. Khi nấu canh cá ta thường cho chất chua vào. Câu 47: Quần áo ướt khi phơi ngoài trời thì sau một thời gian sẽ khô. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự sôi. D. Sự nóng chảy. Câu 48: Vào ban đêm hay lúc sáng sớm, ta có thể thấy những giọt sương đọng trên lá cây. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. D. Sự nóng chảy. Câu 49: Trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng C. Miếng bơ để ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng. D. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 50. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là: A. Ngưng tụ B. Bay hơi C. Đông đặc D. Nóng chảy

1 đáp án
93 lượt xem

Câu 41: Đổi các đơn vị sau. 5 oC = oF 45 oC = oF 59 oF = oC 262,4 oF = oC Câu 42: Bản tin dự báo thời tiết thông báo rằng: Nhiệt độ ở Hà Nội từ 25oC đến 29oC. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin? A. Nhiệt độ từ 298 K đến 302 K. B. Nhiệt độ từ 295 K đến 399 K. C. Nhiệt độ từ 290 K đến 294 K. D. Nhiệt độ từ 302 K đến 306 K. Câu 43: Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau? A. Nhiệt độ của nước đá. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ khí quyển. D. Nhiệt độ của một lò luyện kim. Câu 44: Chọn phát biểu sai. A. Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể. B. Các vật thể đều do một hoặc nhiều chất tạo nên. C. Mỗi chất có thể tạo nên nhiều vật thể D. Số lượng các vật thể là có thể đếm được. Câu 45: Chất ở thể nào dễ bị nén? A. Thể khí. B. Thể lỏng. C. Thể rắn. D. Thể lỏng và thể khí. Câu 46: Cho biết các hiện tượng dưới đây thể hiện tính chất vật lí (TCVL) hay tính chất hóa học (TCHH) của chất? A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút. B. Khi để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp. C. “Viên C sủi” cho vào nước lại sủi bọt. D. 5 lít dầu ăn nhẹ hơn 5 lít nước. E. Sưởi bằng bếp than trong phòng kín là rất nguy hiểm. F. Khi nấu canh cá ta thường cho chất chua vào. Câu 47: Quần áo ướt khi phơi ngoài trời thì sau một thời gian sẽ khô. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự sôi. D. Sự nóng chảy. Câu 48: Vào ban đêm hay lúc sáng sớm, ta có thể thấy những giọt sương đọng trên lá cây. Hiện tượng đó là do quá trình chuyển thể nào của chất? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. D. Sự nóng chảy. Câu 49: Trường hợp nào dưới đây, trường hợp nào liên quan đến sự bay hơi? A. Kính cửa sổ bị mờ đi trong những ngày đông giá lạnh B. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng C. Miếng bơ để ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng. D. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 50. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là: A. Ngưng tụ B. Bay hơi C. Đông đặc D. Nóng chảy

1 đáp án
99 lượt xem

Câu 35. Khi đo thời gian đi bộ của bà em trên một quãng đường dài 50m, em sẽ đo khoảng thời gian: A. Từ lúc bà xuất phát tới khi bà về đến đích B. Từ lúc bà đi được 1 bước tới khi bà về tới đích C. Bà đi được bộ được 25m rồi nhân đôi D. Bà đi bộ 100m rồi chia đôi Câu 36: Nhiệt độ là khái niệm dùng để A. xác định mức độ nóng, lạnh của một vật. B. xác định mức độ cứng, dẻo của một vật. C. xác định mức độ nặng, nhẹ của một vật. D. xác định mức độ nhanh, chậm của một vật. Câu 37: Sắp xếp nhiệt độ của nước nóng, nước nguội, nước lạnh theo thứ tự tăng dần. A. Nhiệt độ nước lạnh < Nhiệt độ nước nguội < Nhiệt độ nước nóng. B. Nhiệt độ nước nóng < Nhiệt độ nước nguội < Nhiệt độ nước lạnh. C. Nhiệt độ nước nguội < Nhiệt độ nước lạnh < Nhiệt độ nước nóng. D. Nhiệt độ nước lạnh < Nhiệt độ nước nóng < Nhiệt độ nước nguội. Câu 38: Nhiệt độ của nước đá đang tan là A. -5 oC. B. 0 oC. C. 5 oC. D. 10 oC. Câu 39: Nhiệt độ của nước đang sôi là A. 100 oC. B. 0 oC. C. 37 oC. D. 150 oC. Câu 40: Dụng cụ đo nhiệt độ là A. nhiệt kế. B. thước kẻ. C. cân. D. đồng hồ. Câu 41: Đổi các đơn vị sau. 5 oC = oF 45 oC = oF 59 oF = oC 262,4 oF = oC

1 đáp án
83 lượt xem

Câu 19 .Chọn câu trả lời đúng Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm .ĐCNN của thước đó là: A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm Câu 26:Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? A. Thước. B. Đồng hồ. C.Cân. D. lực kế. Câu 27: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là A. giây. B. phút. C. giờ. D. ngày. Câu 28: Để đo thời gian, ta sử dụng A. đồng hồ. B. cân. C. thước kẻ. D. compa. Câu 29: Trong giờ thể dục, để đo thời gian chạy của các học sinh thì thầy giáo phải sử dụng A. đồng hồ bấm giây. B. đồng hồ đeo tay. C. đồng hồ cát. D. đồng hồ quả lắc. Câu 30: Minh và Nam thi chạy. Trên cùng một quãng đường thì thời gian chạy của Minh là 1 phút 15 giây, còn thời gian chạy của Nam là 1,2 phút. Hỏi bạn nào chạy nhanh hơn? A. Minh. B. Nam. C. Hai bạn chạy nhanh bằng nhau. D. Không xác định được bạn nào chạy nhanh hơn vì đơn vị đo thời gian khác nhau. Câu 31: Khi đo thời gian chạy 200 m của bạn An trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian A. từ lúc bạn An lấy đà chạy tới lúc về đích. B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích. C. bạn An chạy 100 m rồi nhân đôi. D. bạn An chạy 50 m rồi nhân ba. Câu 32. Để đo thời gian người ta dùng: A. Thước B. Đồng hồ C. Cân D. Tivi Câu 33. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định (5) Thực hiện phép đo thời gian Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (3), (2), (5), (4), (1) C. (2), (3), (1), (5), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4) Câu 34. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là: A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát C. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ bấm giây Câu 35. Khi đo thời gian đi bộ của bà em trên một quãng đường dài 50m, em sẽ đo khoảng thời gian: A. Từ lúc bà xuất phát tới khi bà về đến đích B. Từ lúc bà đi được 1 bước tới khi bà về tới đích C. Bà đi được bộ được 25m rồi nhân đôi D. Bà đi bộ 100m rồi chia đôi Câu 36: Nhiệt độ là khái niệm dùng để A. xác định mức độ nóng, lạnh của một vật. B. xác định mức độ cứng, dẻo của một vật. C. xác định mức độ nặng, nhẹ của một vật. D. xác định mức độ nhanh, chậm của một vật.

2 đáp án
82 lượt xem
2 đáp án
81 lượt xem
2 đáp án
75 lượt xem

Câu 12: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách. Câu 13: Độ chia nhỏ nhất của thước là : A. Giá trị cuối cùng trên thước. B. Giá trị nhỏ nhất trên thước. C. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 14: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là: A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm. C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm. Câu 15: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa Câu 16: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp. B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước. C. Thước đo nào cũng được. D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần. Câu 17: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 104 cm2 . Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN nào? A. 1cm B. Nhỏ hơn 1 cm C. Lớn hơn 1 cm D. Cả A, B, C đều sai

2 đáp án
113 lượt xem

Câu 6: Người thợ may cần lấy các số đo của khách hàng để may một chiếc áo. Các số liệu cần đo là số đo dài tay, số đo vòng ngực, số đo vòng eo, số đo dài áo,... Theo em, người thợ may nên sử dụng loại thước nào để đo các số liệu đó? A. Thước dây. B. Thước cuộn. C. Thước kẹp. D. Thước thẳng. Câu 7: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. đềximét (dm). B. mét (m). C. centimét (cm). D.milimét (mm). Câu 8: Giới hạn đo của một thước là A. chiểu dài lớn nhất ghi trên thước. B. chiểu dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiểu dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 9: Độ chia nhỏ nhất của thước là A. giá trị cuối cùng ghi trên thước. B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. Là khoảng cách từ số 1 đến số 2. Câu 10: Thước thích hợp để đo bể dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

2 đáp án
82 lượt xem