• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Bài 1. Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. b. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. C. Trọng lực của một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó và có đơn vị là Niutơn. D. Trọng lượng của một quả cân 100g là 1N .Bài 2. Có một cây đinh sẵn trên tường. Hãy trình bày cách để đóng cây đinh thứ hai trên tường tại vị trí thấp hơn và thẳng trục với cây đinh thứ nhất theo phương đứng, khi trong tay em chỉ có búa, đinh và một sợi dây?P = 10.m Bài 3. Một xe tải khối luợng 4,5tấn sẽ nặng bao nhiêu Niutơn A. 450N. B. 4500N. C. 45000N. D. 450000N .Bài 4. Một vật nặng 2250N sẽ có khối lượng. 22,5kg .B. 225kg. C. 2250kg. D. 22500kg. Bài 5.Chọn câu đúng trongcác câu sau đây: Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó cóA. phương AB, chiều từ A đến B.B. phương AB, chiều từ B đến A.C. phương thẳng đứng, chiều hướng về B.D. phương thẳng đứng, chiều hướng về A.Bài 6. Chọn câu trả lời đúng?Bạn A tác dụngvào bạn B một lực từ phía sau làmbạn B ngã sấp xuống sàn, đó là a. lực nén B. lực uốn. C. lực kéo. D. lực đẩy Bài 7. Chọn đáp án đúng?Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đãtác dụng vào trái banh một lựcA. kéoB. đẩyC. hútD. đàn hồiBài 8.Chọn đáp án đúng?Trọng lực của quả đất tác dụng lên một vật đặt trên mặt đất là tác dụng của lựcA. kéo B. đẩy C. hút d. đàn hồi Bài 9. Chọn câu phát biểu đúng?Một con ngựa kéo một cỗ xe đi trên đường thìA.chiếc xe đã tác dụng vào con ngựa một lựcnâng.B.con ngựa đã tác dụng và chiếc xe một lực đẩy.C.con ngựa đã tác dụng và chiếc xe một lực kéo.D.mặt đường đã tác dụng vào chiếc xe một lực nén. Bài 10.Chọn câu trả lời đúng?Để đi bộ hiệu quả thì cần phải A. để gót chân chạm đất trước. B. để mũi chân chạm đất trước . C. di chuyển cơ thể trong giới hạn của bước chân. D. duy trì mỗi bước đi là 1m. Bài 11. Một vật đặt trên mặt đất thì trọng lượngcủa nó A. lớn hơn trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật. B. nhỏ hơn trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật .C. bằng trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật. D. không có mối liên hệ với trọng lực của quả đất tác dụng vào vật .Bài 12.Một con voi nặng 2,5tấn sẽ có trọng lượng là A. 25N B. 250N C.2 500N D. 25 000N Bài 13.Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?a) Khi cân hàng hoá đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích)của hàng hoá.b) Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến (trong lượng, khối lượng)của túi kẹo.c) Khi một xe ô tô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu (trọng lượng, khối lượng)cuả ôtô quá lớn sẽ có thể làm gãy cầu. Bài 14.Một chiếc xe tải khi đi qua trạm cân, người ta cân được 4,5 tấn. Biết xe có khối lượng 2,3 kg và mỗi kiện hàng trên xe có khối lượng 20kg. Hỏi xe chở bao nhiêu kiện hàng?

1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật? A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1 B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1 C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1 Bài 13: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ C. Cần đòn D. Cân tạ Bài 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn Bài 15: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D. Cái mở nút chai Bài 16. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định? Ròng rọc cố định giúp A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo. B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. D. cả ba kết luận trên đều sai. Bài 20: Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng A. ròng rọc cố định B. mặt phẳng nghiêng. C. đòn bẩy. D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. Bài 21: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc cố định. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định Bài 22: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động? Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. bằng trọng lượng của vật. C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. Bài 23: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc? A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao. B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột. C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

2 đáp án
64 lượt xem

Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô? A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng. B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng. C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng. D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng A. trọng lượng của vật giảm đi. B. hướng của trọng lượng thay đổi. C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi. D. trọng lượng của vật không thay đổi. Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng …….. A. càng giảm B. càng tăng C. không thay đổi D. tất cả đều đúng Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cái kéo B. Cầu thang gác C. Mái nhà D. Cái kìm Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật. B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật. C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. lớn hơn trọng lượng của vật. Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. làm giảm trọng lượng của vật. C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây? A. < 50 cm, h = 50 cm. B. = 50 cm, h = 50 cm C. > 50 cm, h < 50 cm D. > 50 cm, h = 50 cm Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu? A. > 4,8 m B. < 4,8 m C. = 4 m D. = 2,4 m Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Bài 10: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Bài 11: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn vote 5 sao +blhn

2 đáp án
16 lượt xem