• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. D. độ dài giữa 2 vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 2. Đơn vị đo thể tích thường dùng là A. mét (m). B. kilogam (kg). C. mét khối () và lít (l). D.mét vuông(). Câu 3. Chọn thước đo thích hợp để đo chu vi miệng cốc. A. Thước thẳng. B. Thước mét. C. Thước dây. D. Thước kẻ. Câu 4. Giới hạn đo của bình chia độ là A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình. Câu 5. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít. A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml. B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml. C. Bình 1000ml có vạch chia đến 5ml. D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml. Câu 6. Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: , trong đó là thể tích vật rắn, là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, là thể tích chất lỏng trong bình? A. Vật rắn thấm nước và chìm một phẩn trong chất lỏng. B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng. C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng. D. Vật rắn không thấrn nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Câu 7. Chọn phát biểu không đúng khi thực hành đo độ dài. A. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. B. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN lớn nhất. C. Ước lượng độ dài cần đo. D. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. Câu 8. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn chứa đầy nước. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra A. lớn hơn thể tích của vật. B. bằng thể tích của vật. C. nhỏ hơn thể tích của vật. D. bằng một nửa thể tích của vật. Câu 9. Điền số thích hợp: 6,5km = ........ m = ......... dm A. 6500; 65000. B. 65000; 650000. C. 6500; 6500. D. 65000; 650. Câu 10. Điền số thích hợp: 6500dm = ........ m = ......... km A. 65; 6,5. B. 6,5; 650. C. 650; 0,65. D. 65; 650.

2 đáp án
61 lượt xem

Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2.Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là: A. 22 ml B. 23 ml C. 24 ml D. 25 ml Câu 3. Hai lực cân bằng là A. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. B. hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. C. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. D. hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 4. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình A. GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm B. GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm C. GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm D. GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm Câu 5. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 7.Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 8. Chọn phương án SAI. Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là A. Mét B. Kilômét C. Mét khối D. Đềximét Câu 9. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để A. Chọn dụng cụ đo thích hợp. B. Chọn thước đo thích hợp. C. Đo chiều dài cho chính xác. D. Có cách đặt mắt cho đúng cách. Câu 10. Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. I. TỰ LUẬN. Câu 1. Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 200cm 3 nước, đang đựng 140cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là 70cm 3 . Tính thể tích vật rắn. Câu 2. Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể

2 đáp án
15 lượt xem

1.Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. B.Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. 2. Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ? A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng. 3. Ở chổ tiếp nối của hai đầu thanh ray tàu hỏa lại có khe hở là vì: A. để cho đẹp. B. để cho sự co dãn vì nhiệt xảy ra dễ dàng. C. để cho tàu lửa giảm tốc độ. D. để dễ thoát nước khi trời mưa. 4. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì: A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. 5. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn ấy phải làm cách nào trong các cách sau: A. ngâm hai cốc vào nước nóng. B. ngâm hai cốc vào nước đá. C. ngâm cốc ở trên vào nước nóng, cốc ở dưới vào nước đá. D . ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, cho nước đá vào cốc ở trên. II. TỰ LUẬN 1/ Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước ( bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ? 2/ Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ? 3/ Người ta thường thả “đèn lồng” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn có thể bay lên cao.

2 đáp án
35 lượt xem

I. Trắc nghiệm: 1.Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. B.Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. 2. Vật nào dưới đây hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt ? A. Nhiệt kế kim loại. B. Băng kép. C. Quả bóng bàn. D. Khí cầu dùng không khí nóng. 3. Ở chổ tiếp nối của hai đầu thanh ray tàu hỏa lại có khe hở là vì: A. để cho đẹp. B. để cho sự co dãn vì nhiệt xảy ra dễ dàng. C. để cho tàu lửa giảm tốc độ. D. để dễ thoát nước khi trời mưa. 4. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt là vì: A. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. 5. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn ấy phải làm cách nào trong các cách sau: A. ngâm hai cốc vào nước nóng. B. ngâm hai cốc vào nước đá. C. ngâm cốc ở trên vào nước nóng, cốc ở dưới vào nước đá. D . ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, cho nước đá vào cốc ở trên. II. TỰ LUẬN 1/ Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước ( bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ? 2/ Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng ? 3/ Người ta thường thả “đèn lồng” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn được đốt lên thì đèn có thể bay lên cao.

2 đáp án
39 lượt xem

Câu 1: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 2: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng B. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Câu 3: Nước sôi ở nhiệt độ nào? A. 100oC B. 1000oC C. 99oC D. 0oC Câu 4: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. tăng dần B. không thay đổi C. giảm dần D. ban đầu tăng rồi sau đó giảm Câu 5: Nhiệt độ sôi A. không đổi trong suốt thời gian sôi. B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi. C. luôn tăng trong thời gian sôi. D. luôn giảm trong thời gian sôi. Câu 6: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân? A. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C. Vì nhiệt kế thuỷ ngân dùng tốt hơn nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. D. Vì nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân thấp, khoảng -39o Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về sự sôi? A. Nước sôi ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước. B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần. D. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. tạo ra các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng. A. ngưng tụ B. hòa tan C. bay hơi D. kết tinh

1 đáp án
41 lượt xem

I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: GHĐ của một thước là: A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B.độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D.độ dài của thước. Câu 2: Giới hạn đo của một bình chia độ là: A. thể tích nước lớn nhất mà bình có thể chứa. B. thể tích chất lỏng lớn nhất mà bình có thể chứa. C. độ lớn của hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình. D. số đo thể tích lớn nhất ghi trên bình. Câu 3: Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ A. thể tích bột giặt chứa trong túi. B. sức nặng của túi bột giặt. C. lượng bột giặt chứa trong túi. D. khối lượng của túi bột giặt. Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta xác định thể tích của vật rắn bằng cách: A.đo thể tích bình tràn. B.đo thể tích bình chứa. C.đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D.đo thể tích phần nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình. Câu 5: Dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu là 50cm 3 . Thể tích nước sau khi thả hòn sỏi chìm vào bình trên là 85cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là: A.75cm 3 . B. 30cm 3 . C. 45cm 3 . D. 15cm 3 . Câu 6: Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có ĐCNN 0,5cm 3 , cách ghi kết quả đo đúng là: A.V = 18cm 3 B. V = 18,2cm 3 C.V = 18,5cm 3 D.V = 18,50cm 3 Câu 7: Trên một viên thuốc cảm có ghi “ Para 500……”.Chọn các đơn vị sau điền vào chỗ trống cho thích hợp: A.g (gam) B.mg (miligam) C.hg (héc tô gam) D.kg (ki lô gam) Câu 8: Giới hạn đo của một bình chia độ là: A. thể tích nước lớn nhất mà bình có thể chứa. B. thể tích chất lỏng lớn nhất mà bình có thể chứa. C. độ lớn của hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình. D. số đo thể tích lớn nhất ghi trên bình. Câu 9: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo khối lượng? A.mét khối (m 3 ),lit (l). B.mét vuông(m 2 ) C.mét (m) D.kilôgam(kg) Câu 10: Bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0.5lít là: A. bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B. bình 500ml có vạch chia tới 2ml C. bình 100ml có vạch chia tới 1ml D. bình 500ml có vạch chia tới 5ml Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực A. mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, đặt vào hai vật. B. mạnh như nhau, có cùng phương nhưng cùng chiều, đặt vào hai vật. C. mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, đặt vào một vật. D. mạnh như nhau, có cùng phương nhưng cùng chiều, đặt vào một vật. Câu 12:Từ “ Lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự đẩy hoặc kéo? A.Lực bất tòng tâm B.Lực học của bạn Như rất tốt. C.Lực lượng cách mạng vũ trang là vô địch. D.Lực kéo xe của bạn Như đi trên đường Câu 13: Một cặp sách có trọng lượng một quả cân 35N thì có khối lượng bao nhiêu gam? A.3,5g B.35g C. 350g D.3500g Câu 14: Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 120cm 3 , đang đựng 90 cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể nước tràn ra khỏi bình là 20cm 3 .Thể tích của vật rắn là A.30cm 3 . B.50cm 3 . C.70cm 3 . D.100cm 3 . Câu 15: Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể A.tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng. B.tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng C. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng. D.giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng Câu 16: Trong các lực tác dụng dưới đây, lực đàn hồi là A. lực kéo của đầu máy xe lửa. B. lực bật của cánh cung khi bắn. C. lực kéo của con bò kéo cày. D. lực hút của hai thanh nam châm. Câu 17: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả là: A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B. chỉ làm biến dạng quả bóng C. không làm biến dạng quả bóng D. vừa làm biến dạng và làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 18: Treo một vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn dãn ra 2 cm. Vậy muốn lò xo dãn ra 7cm thì phải treo vật có trọng lượng là: A. 2,5N. B. 3 N. C. 3,5 N. D. 4 N. Câu 19: Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng A.chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N. B.chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N C.của trọng lượng có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N. D. của trọng lượng có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N Câu 20: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là :

2 đáp án
62 lượt xem