• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: * Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng là không đúng? * Chất lỏng nở ra khi nóng lên Chất lỏng co lại khi lạnh đi Chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó: * Để dễ dàng tu sửa cầu. Để tạo thẩm mĩ. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. Vì cả ba lí do trên. Cách sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? * Rắn, khí, lỏng. Khí, rắn, lỏng. Rắn, lỏng, khí. Lỏng, khí, rắn. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc: * Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Sự nở vì nhiệt của chất khí Sự nở vì nhiệt của chất rắn Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên: * Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Sự nở vì nhiệt của chất rắn Sự nở vì nhiệt của chất khí. Sự nở vì nhiệt của các chất Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi? * Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp. Vì giới hạn đo không phù hợp. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp. Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chú ý đến : * hình dáng của nhiệt kế. chất lỏng chứa trong bầu nhiệt kế. giới hạn đo của nhiệt kế. khối lượng, trọng lượng của nhiệt kế. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao? * Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc. Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để: * dễ uốn cong đường ray. dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế. tiết kiệm thanh ray. tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.

2 đáp án
44 lượt xem

Câu 3: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? 1 điểm A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng. C. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại. Câu 4: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi 1 điểm A. đun nóng vật rắn bất kì. B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó. C. đun nóng vật trong nồi áp suất. D. đun nóng vật đến 100oC. Câu 5: Nhiệt độ nóng chảy của bạc là: 1 điểm A. -960oC B. 96oC C. 60oC D. 960oC Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc? 1 điểm A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau. B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy. C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc. D. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định. Câu 7: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? 1 điểm A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 8: Nhiệt độ đông đặc của rượu là -117oC, của thủy ngân là -38,83oC . Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao? 1 điểm A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác. B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu. C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục oC rượu bay hơi hết. D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50oC. Câu 9: Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80oC nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào? 1 điểm A. Chỉ có ở thể hơi B. Chỉ có ở thể rắn C. Chỉ có ở thể lỏng D. Chỉ có ở thể rắn và thể lỏng Câu 10: Nước đông đặc ở nhiệt độ: 1 điểm A. 100oC B. 0oC C. 32oC D. - 100oC

2 đáp án
43 lượt xem

Bài 22: Nhiệt kế - nhiệt giai Câu 1: Đo nhiệt độ là 37 o C. Trong thang nhiệt độ Kenvin, kết quả đo nào sau đây đúng? A. 310 (K) B. 300 (K) C. 310 (K) D. 98,6 (K) Câu 2: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin (1K) bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut (1 o C) và 0 o C ứng với 273K. A. 20 o C B. 100 o C C. 68 o C D. 261 o C Câu 3: Trong thang nhiệt độ Kenvin, nhiệt độ của nước đang sôi là: A. 100 (K) B. 212 (K) C. 373 (K) D. 0 (K) Câu 4: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80 o C và 357 o C. A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệ-t kế rượu. B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế thủy ngân Câu 5: Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4 o C B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 o C C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0 o C D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100 o C Câu 6: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên. B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên. C. phình ra cho cân đối nhiệt kế. D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn. Câu 7: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng. D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Câu 9: Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao. B. nhiệt độ nóng chảy thấp. C. nhiệt độ đông đặc cao. D. tất cả các câu trên đều sai. Câu 10: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên cho các bạn giỏi vật lí nhé giúp mình với

2 đáp án
16 lượt xem

Bài 22: Nhiệt kế - nhiệt giai Câu 1: Đo nhiệt độ là 37 o C. Trong thang nhiệt độ Kenvin, kết quả đo nào sau đây đúng? A. 310 (K)        B. 300 (K) C. 310 (K)        D. 98,6 (K) Câu 2: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin (1K) bằng 1 độ trong thang nhiệt độ Xenxiut (1 o C) và 0 o C ứng với 273K. A. 20 o C        B. 100 o C C. 68 o C        D. 261 o C Câu 3: Trong thang nhiệt độ Kenvin, nhiệt độ của nước đang sôi là: A. 100 (K)        B. 212 (K) C. 373 (K)       D. 0 (K) Câu 4: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80 o C và 357 o C. A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệ-t kế rượu. B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế thủy ngân Câu 5: Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4 o C B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 o C C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0 o C D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100 o C Câu 6: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên. B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên. C. phình ra cho cân đối nhiệt kế. D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn. Câu 7: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng. D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Câu 9: Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao. B. nhiệt độ nóng chảy thấp. C. nhiệt độ đông đặc cao. D. tất cả các câu trên đều sai. Câu 10: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên cho các bạn giỏi vật lí nhé giúp mình với

1 đáp án
19 lượt xem

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 2.Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là: A. 22 ml B. 23 ml C. 24 ml D. 25 ml Câu 3. Hai lực cân bằng là A. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. B. hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. C. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. D. hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 4. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình A. GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm B. GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm C. GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm D. GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm Câu 5. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 7.Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 8. Chọn phương án SAI. Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là A. Mét B. Kilômét C. Mét khối D. Đềximét Câu 9. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để A. Chọn dụng cụ đo thích hợp. B. Chọn thước đo thích hợp. C. Đo chiều dài cho chính xác. D. Có cách đặt mắt cho đúng cách. Câu 10. Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. I. TỰ LUẬN. Câu 1. Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 200cm3 nước, đang đựng 140cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là 70cm3. Tính thể tích vật rắn. Câu 2. Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể tích là 0,0001m3. a. Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b. Tính trọng lượng riêng của vật? Giúp mik với mik cần gấp và chính xác nhất ạ

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1:Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động?A. Khói phụt ra từống thoát khíđặt dưới gầm xe.B. Khoảng cách giữa xe vàngười đóthay đổi.C. Bánh xe quay tròn.D. Tiếng nổcủa động cơ vang lên.Câu 2. Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:A.Chuyển động thẳngB.Chuyển động congC. Chuyển động trònD. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳngCâu 3:Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thìcâu nói nào sau đây đúng?A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.D. CảMặt Trời vàTrái Đất đều chuyển động.Câu 4:Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động vềphía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động vềphía trước. Biết cả 3 tàu A,B,C đều chuyển động cùng chiều. Vậy hành khách trên tàu A sẽthấytàu C:A. Đứng yên. B. Chạy lùi vềphía sau.C. Tiến vềphía trước rồi sau đólùi vềphía sau.D. Tiến vềphía trước.Câu 5:Người lái đòđang ngồi yên trên chiếc thuyền thảtrôi theo dòng nước. Trong các câu mô tảsau đây, câu nào đúng?A. Người lái đòđứng yên so với dòng nước.B. Người lái đòchuyển động so với dòng nước.C. Người lái đòđứng yên so với bờsông.D. Người lái đòchuyển động so với chiếc thuyền.Câu 6:Trong trường hợp nào dưới đây quỹđạo của vật làđường thẳng?A. Chuyển động của vệtinh nhân tạo của Trái Đất.B. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi.C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.D. Chuyển độngcủa một vật được ném theo phương nằm ngang.Câu 7:TừA một chiếc xe chuyển động thẳng đến B trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đóxe lại đi tiếp đến C trên quãng đường dài 50 km. Thời gian của hành trình là60 phút. Tốc độtrung bình của xe trên quãng đường ACnày làA. 20 km/h.B. 30 km/h.C. 60 km/h. D. 40 km/h.Câu 8Một máy bay chuyển động trên đường băng để cất cánh.Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thìA.Máy bay đang chuyển độngB.Người phi công đang chuyển độngC.Hành khách đang chuyển độngD.Sân bay đang chuyển độngCâu 9Chọn câu đúng: Một vật đứng yên khi:A.Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổiB.Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổiC.Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổiD.Vị trí của nó so với vật mốc không đổiCâu 10:Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?A.Ô tô chuyển động so với mặt đường.B.Ô tô đứng yên so với người lái xe.C.Ô tô chuyển động so với người lái xe. D.Ô tô chuyển động so với cây bên đường.

1 đáp án
13 lượt xem

Bài 6: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Bài 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ. Bài 8: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Bài 9: Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Bài 10: Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi. Bài 11: Chọn câu phát biểu sai A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. Bài 12: Làm lạnh một lượng nước từ 100 o C về 50 o C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào? A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng. B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng. C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm. D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi. Bài 13: Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình? A. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau. B. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau. C. Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng. D. Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau. Bài 14: Đun nóng một lượng nước đá từ 0 o C đến 100 o C. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm. C. Khối lượng tăng, thể tích giảm. D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi. Bài 15: Chọn câu trả lời đúng. Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu và bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? Biết rằng rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước. A. Nước trào ra nhiều hơn rượu B. Nước và rượu trào ra như nhau C. Rượu trào ra nhiều hơn nước D. Không đủ cơ sở để kết luận Bài 16: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh? Về mùa đông, ở các xứ lạnh A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước. B. nước ở giữa hồ đóng băng trước. C. nước ở mặt hồ đóng băng trước. D. nước trong hồ đóng băng cùng một lúc. Bài 17: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ……… A. giống nhau         B. không giống nhau C. tăng dần lên         D. giảm dần đi Bài 18: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. Bài 19: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ: A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. Bài 20: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4 o C? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất B. Khối lượng riêng lớn nhất C. Khối lượng lớn nhất D. Khối lượng nhỏ nhất

1 đáp án
18 lượt xem

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Bài 2: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Để dễ dàng tu sửa cầu. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo thẩm mỹ. Bài 3: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt Bài 4: Chọn câu trả lời đúng nhất. Người ta sử dụng hai cây thước khác nhau để đo chiều dài. Một cây thước bằng nhôm và một cây thước làm bằng đồng. Nếu nhiệt độ tăng lên thì dùng hai cây thước để đo thì cây thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? Biết đồng nở vì nhiệt kém hơn nhôm. A. Cả hai cây thước đều cho kết quả chính xác như nhau. B. Cây thước làm bằng nhôm. C. Cây thước làm bằng đồng. D. Các phương án đưa ra đều sai. Bài 5: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
74 lượt xem