• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
58 lượt xem

1.Câu 1.Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra? (1 Điểm) A.Lượng chất làm nên vật tăng B.Khối lượng vật giảm C.Trọng lượng của vật tăng D.Trọng lượng riêng của vật giảm 2.Câu 2:Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật: (1 Điểm) A.Không thay đổi B.Tăng khi nhiệt độ tăng C.Giảm khi nhiệt độ giảm D.Cả câuB và câu C đều đúng 3.Câu 3:Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng: (1 Điểm) A.Để trang trí B.Để dễ thoát nước C.Để khi co giãn vì nhiệt mái tôn không bị hỏng D.Cả A,B,C đều đúng 4.Câu 4:Khi kết luận về sự nở vì nhiệt của một số chất lỏng, có các ý kiến sau: (1 Điểm) A.Thuỷ ngân không bị nở vì nhiệt B.Dầu hoả nở vì nhiệt ít hơn rượu C.Thể tích chất lỏng có thể tích giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại D.Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 5.Câu 5:Đun nóng một lượng nước tăng nhiệt độ từ o độ C đến 70 độ C.Khối lượng và thể tích nước thay đổi như sau: (1 Điểm) A.Khối lượng tăng, thể tích không đổi B.Khối lượng tăng, thể tích tăng đều C.Khối lượng không đổi, thể tích tăng đều D.Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng 6.Câu 6:Khi nhiệt độ của một lượng khí trong quả cầu cao su tăng lên thì: (1 Điểm) A.Khối lượng khí giảm B.Trọng lượng riêng của khí giảm, thể tích không thay đổi C.Thể tích của khí tăng D.Cả A và B đều xảy ra 7.Câu 7:Chỉ ra kết luận đúng trong các câu sau (1 Điểm) A.Hơi nước giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước B.Hơi nước giãn nở vì nhiệt ít hơn nước C.Hơi nước giãn nở vì nhiệt giống nước D.Khi nhiệt độ tăng từ o đến 4 độ C hơi nước co lại 8.Câu 8:Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì (1 Điểm) A.Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng bàn một lực kéo B.Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm quả bóng phồng lên C.Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu D.Cả ba nguyên nhân trên 9.Câu 9:Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì: (1 Điểm) A.Săm, lốp giãn nở không đều B.Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào lốp làm lốp nổ C.Không khía trong săm nở quá mức cho phép làm lốp nổ D.Cả ba nguyên nhân trên 10.Câu 10:Ở trạng thái nào nước có khối lượng riêng nhỏ nhất (1 Điểm) A.Trạng thái rắn B.Trạng thái lỏng C.Trạng thái khí D.Khối lượng riêng của nước luôn không đổi

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
60 lượt xem

Bài 1: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bóng đèn chỉ nóng lên . B. Bóng đèn chỉ phát sáng. D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. Bài 2: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Bài 3: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? A. Máy bơm nước chạy điện B. Công tắc C. Dây dẫn điện ở gia đình D. Đèn báo của tivi Bài 4: Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí? A. Bóng đèn đui ngạnh B. Đèn điot phát quang C. Bóng đèn xe gắn máy D. Bóng đèn pin Bài 5: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi? A. Nồi cơm điện B. Quạt điện C. Máy thu hình (tivi) D. Máy bơm nước Bài 6: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí? A. Bóng đèn dây tóc. B. Bàn là. C. Cầu chì. D. Bóng đèn của bút thử điện. Bài 7: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát sáng. C. Tác dụng nhiệt và phát sáng. D. Một tác dụng khác. Bài 8: Dòng điện chạy qua dụng cụ nào dưới đây khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng? A. Thanh nung của nồi cơm điện B. Rađiô (máy thu thanh) C. Điôt phát quang (đèn LED) D. Ruột ấm điện Bài 9: Chọn phát biểu sai trong các câu sau: A. Mọi đèn điện phát sáng đều do dòng điện chạy qua làm chúng nóng tới nhiệt độ cao. B. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng khi có dòng điện chạy qua chất khí ở trong khoảng giữa hai đầu dây bên trong đèn. C. Vonfram được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao. D. Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. Bài 10: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc.

2 đáp án
48 lượt xem

Câu 1: Điền từ hạy cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: a) Chất rắn …………. khi nóng lên, ………………..khi lạnh đi. b) Các chất lỏng …………. nở vì nhiệt …………….. c) Chất lỏng nở ra ……………., ……………..khi lạnh đi. d) Khi nung nóng một vật rắn thì …………. tăng, còn khối lượng của vật ………… e) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật ............... còn ………không thay đổi. Câu 2: Dùng gạch nối để ghép vế a với vế b thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: vế a: 1. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được dùng để: 2. Máy cơ đơn giản được dùng để: 3. Ròng rọc cố định có tác dụng để: 4. Ròng rọc động có tác dụng để: vế b: A. Biến đổi hướng hoặc cường độ hoặc biến đổi cả hai đại lượng trên. B. Biến đổi hướng của lực. C. Biến đổi cường độ của lực. D. Biến đổi cả hướng và cường độ của lực. Câu 3: Khi nung nóng vật rắn thì: A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 4: Một chồng li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp: A. Đổ nước nóng vào li trong cùng. B. Hơ nóng li ngoài cùng. C. Bỏ cả chồng li vào nước lạnh . D. Bỏ cả chồng li vào nước nóng. giupws mik nha

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1: Trong các chất khí : ôxi, hidro và cacbonic thì A. Hidro dãn nở vì nhiệt nhiều nhất. B. cacbonic dãn nở vì nhiệt nhiều nhất. C. Oxi dãn nở vì nhiệt như hidro. D. Cả 3 chất đều dãn nở vì nhiệt như nhau. Câu 2: Khi không khí trong lớp học nóng lên thì A. Thể tích không khí trong lớp tăng. B. Khối lượng riêng không khí trong lớp tăng. C. Thể tích không khí trong lóp giảm. D. Khối lượng riêng không khí trong lớp giảm. Câu 3: Chọn phát biểu sai A. Khi tăng nhiệt độ thì chất khí nở ra. B. Khi giảm nhiệt độ thì chất khí co lại. C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng: ......nở vì nhiệt nhiều hơn......., chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn. A. Chất khí, chất lỏng, chất rắn. B. Chất khí, chất rắn, chất lỏng, C. Chất lỏng, chất rắn, chất khí. D. Chất rắn, chất lỏng, chất khí. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bỗng nở ra. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. B. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng nhất: Để khinh khí cầu có thể bay lên cao được, người ta phải: A. Giảm nhiệt độ đốt không khí. B. Tăng nhiệt độ đốt không khí. C. Giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí. D. Làm cho khinh khí cầu nặng hơn. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng: Khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau, người ta phải so sánh chúng ở cùng điều kiện: A. Thể tích, nhiệt độ. B. Nhiệt độ, áp suất. C. Áp suất, thể tích. D. Thể tích, nhiệt độ, áp suất. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Hai khối chất khí khác nhau có cùng thể tích, ở cùng điều kiện về áp suất. Khi nhiệt độ thay đổi thì sự nở vì nhiệt của hai khối chất khí này là...... A. Khác nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau. B. Giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là như nhau. C. Giống nhau nếu sự thay đổi nhiệt độ là khác nhau. D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Khi nhiệt độ tăng lên, trọng lượng riêng của một khối khí thay đổi như thế nào? Giải thích tại sao? A. Không thay đổi. B. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí giảm. C. Trọng lượng riêng giảm đi vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng. D. Trọng lượng riêng tăng lên vì nhiệt độ tăng làm cho thể tích khối khí tăng.

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1: Điền từ hạy cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau: a) Chất rắn …………. khi nóng lên, ………………..khi lạnh đi. b) Các chất lỏng …………. nở vì nhiệt …………….. c) Chất lỏng nở ra ……………., ……………..khi lạnh đi. d) Khi nung nóng một vật rắn thì …………. tăng, còn khối lượng của vật ………… e) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật ............... còn ………không thay đổi. Câu 2: Dùng gạch nối để ghép vế a với vế b thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: vế a: 1. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy được dùng để: 2. Máy cơ đơn giản được dùng để: 3. Ròng rọc cố định có tác dụng để: 4. Ròng rọc động có tác dụng để: vế b: A. Biến đổi hướng hoặc cường độ hoặc biến đổi cả hai đại lượng trên. B. Biến đổi hướng của lực. C. Biến đổi cường độ của lực. D. Biến đổi cả hướng và cường độ của lực. Câu 3: Khi nung nóng vật rắn thì: A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 4: Một chồng li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp: A. Đổ nước nóng vào li trong cùng. B. Hơ nóng li ngoài cùng. C. Bỏ cả chồng li vào nước lạnh . D. Bỏ cả chồng li vào nước nóng. giupws mik nha

1 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? * 1 điểm A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Thể tích của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng Câu 2: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? * 1 điểm A. Làm bếp bị đè nặng B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài. C. Lâu sôi D. Tốn chất đốt Câu 3: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? * 1 điểm A. Khối lượng B. Trọng lượng C. Thể tích D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích. Câu 4: Chọn câu sai trong câu sau đây: * 1 điểm A. Để kéo trực tiếp vật lên cao theo phương thẳng đứng người ta dùng một lực có cường độ nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Các máy cơ đơn giản có tác dụng làm biến đổi phương, chiều hoặc cường độ của lực. C. Nhờ máy cơ đơn giản mà con người có thể thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn. D. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các máy cơ đơn giản. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? * 1 điểm A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. Câu 6: Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: * 1 điểm A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc động C. Đòn bẩy. D. Ròng rọc cố định Câu 7: Chọn câu trả lời sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí * 1 điểm A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Câu 8: Trong cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách nào là đúng: * 1 điểm A. Lỏng -khí - rắn B. Rắn- lỏng –khí. C. Lỏng - rắn- khí D. Rắn –khí -lỏng. Câu 9: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị chặt.Hỏi phải mở nút bằng cách nào sau đây? * 1 điểm A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cả nút và đáy lọ Câu 10: Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể * 1 điểm A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

1 đáp án
16 lượt xem

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. A. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. B. hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. C. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. D. hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 4. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình A. GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm B. GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm C. GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm D. GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm Câu 5. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 7.Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 8. Chọn phương án SAI. Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là A. Mét B. Kilômét C. Mét khối D. Đềximét Câu 9. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để A. Chọn dụng cụ đo thích hợp. B. Chọn thước đo thích hợp. C. Đo chiều dài cho chính xác. D. Có cách đặt mắt cho đúng cách. Câu 10. Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. I. TỰ LUẬN. Câu 1. Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 200cm3 nước, đang đựng 140cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là 70cm3. Tính thể tích vật rắn. Câu 2. Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể tích là 0,0001m3. a. Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b. Tính trọng lượng riêng của vật? c. Nếu treo quả nặng này vào lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu? ( D sắt= 7800kg/m3, D đá= 2600kg/m3, Dnhôm= 2700kg/m3) mik cần gấp ạ ai giúp mik vs

1 đáp án
17 lượt xem

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước. D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 3. Hai lực cân bằng là A. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều. B. hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật. C. hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật. D. hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. Câu 4. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của thước trong hình A. GHĐ là 10cm và ĐCNN 1mm B. GHĐ là 20cm và ĐCNN 1cm C. GHĐ là 100cm và ĐCNN 1cm D. GHĐ là 10cm và ĐCNN 0,5cm Câu 5. Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. Câu 7.Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. Câu 8. Chọn phương án SAI. Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là A. Mét B. Kilômét C. Mét khối D. Đềximét Câu 9. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để A. Chọn dụng cụ đo thích hợp. B. Chọn thước đo thích hợp. C. Đo chiều dài cho chính xác. D. Có cách đặt mắt cho đúng cách. Câu 10. Đặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lí do nào sau đây? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. I. TỰ LUẬN. Câu 1. Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 200cm3 nước, đang đựng 140cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn ra khỏi bình là 70cm3. Tính thể tích vật rắn. Câu 2. Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể tích là 0,0001m3. a. Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì? b. Tính trọng lượng riêng của vật? c. Nếu treo quả nặng này vào lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu? ( D sắt= 7800kg/m3, D đá= 2600kg/m3, Dnhôm= 2700kg/m3) mik cần gấp ai giúp mik vs ạ ai nhanh đúng 95-100% mik cho 5 sao và câu trả lời hay nhất luôn ạ

1 đáp án
21 lượt xem

quả cầu sắt, nhôm, đồng ở nhiệt độ 20 độ C có kích thước giống nhau. Nếu tăng nhiệt độ của chúng lên 100 độ C khi đó: (5 Điểm) Kích thước 3 quả cầu tăng lên như nhau. Kích thước 3 quả cầu giảm đi như nhau. Kích thước 3 quả cầu tăng lên khác nhau. Kích thước 3 quả cầu giảm đi khác nhau. 12Pa lăng là dụng cụ sử dụng loại ròng rọc nào sau đây: (5 Điểm) Ròng rọc cố định. Ròng rọc động. Mặt phẳng nghiêng kết hợp với ròng rọc. 13Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? (5 Điểm) Lực lớn hơn trọng lượng của vật. Lực lớn hơn hoặc bằng trong lượng của vật. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. 14Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? (5 Điểm) Rắn, lỏng, khí Lỏng, khí, rắn Khí, lỏng, rắn Khí, rắn, lỏng 15Ở nhiệt độ 4 độ C một lượng nước xác định sẽ có: (5 Điểm) Trọng lượng lớn nhất. Trọng lượng nhỏ nhất. Trọng lượng riêng lớn nhất. Thể tích lớn nhất. 16Ròng rọc động là máy cơ đơn giản có tác dụng: (5 Điểm) Làm thay đổi hướng lực khi kéo vật lên. Làm giảm lực tác dụng khi kéo vật lên. Làm trọng lượng của vật giảm khi kéo lên. Làm tăng lực tác dụng khi kéo vật lên. 17Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng? (5 Điểm) Đồng, thủy ngân, không khí. Thủy ngân, đồng, không khí. Không khí, thủy ngân, đồng. Không khí, đồng, thủy ngân. 18Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 40 kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng người ta cần phải dùng lực nào trong số các lực sau đây: (5 Điểm) F = 40N F < 40N 40N < F <400N F = 400N 19Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? (5 Điểm) Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà. Dùng búa để nhổ đinh. Lăn 1 thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe tải. Lăn thùng phuy nặng trên mặt đường nằm ngang. 20Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? (5 Điểm) Kéo cờ lên đỉnh cột cờ. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng. 21Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng là vì: (5 Điểm) răng dễ bị sâu. răng dễ bị nứt. răng dễ vỡ. răng dễ rụng.

1 đáp án
20 lượt xem

3.Có hai hũ đựng đường không có nắp, hũ A để trong phòng máy lạnh, hũ B để ở nhiệt độ bình thường hỏi hũ nào sẽ chảy nước trước, tại sao? (1 Point) A. Hũ A, vì trong phòng máy lạnh không khí rất ẩm, đường dễ chảy nước hơn. B. Hũ A, vì ngoài trời có gió nhiều làm đường trong hũ B dễ bốc hơi và càng khô hơn nên rất khó bị chảy nước. C. Hũ B, vì trong phòng máy lạnh không khí khô hơn nên đường khó chảy nước hơn. D. Hũ A, vì ở đó lạnh hơn hơi nước sẽ ngưng tụ làm cho đường dễ chảy nước hơn. 4.Em hãy giải thích tại sao vào mùa đông nền nhà bằng xi măng thường hay “ra mồ hôi”? (1 Point) A. Vì vào mùa đông nền nhà rất nóng nên phải tỏa bớt nhiệt. B. Vì trời mùa đông hay có mưa phùn nên nền nhà ướt là do mưa bay vào. C. Vì không khí mùa đông rất ẩm đã làm cho nền nhà ẩm ướt. D. Vì trời lạnh nên hơi nước gặp nền nhà lạnh thì ngưng tụ. 5.Ở xứ lạnh về mùa đông ta thường thấy tuyết rơi là do: (1 Point) A. Trong các đám mây có chứa hơi nước khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn 0oC hơi nước bị ngưng tụ thành nước rồi đông đặc thành nước đá. Chúng lớn lên, nặng dần rồi rơi xuống đất thành tuyết. B. Trong các đám mây có chứa hơi nước khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn 0oC hơi nước bị bay hơi rồi đông đặc thành nước đá. Chúng lớn lên, nặng dần rồi rơi xuống đất thành tuyết. C. Trong các đám mây có chứa hơi nước khi nhiệt độ hạ xuống thấp hơn 0oC hơi nước bị sôi lên rồi đông đặc thành nước đá. Chúng lớn lên, nặng dần rồi rơi xuống đất thành tuyết. D. Tất cả đều sai. 6.Sự ngưng tụ là sự chuyển từ (1 Point) A. thể rắn sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể rắn C. thể hơi sang thể lỏng D. thể lỏng sang thể hơi 7.Tại sao khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó? (1 Point) A. Do hơi nước từ tay ta bốc ra. B. Nước từ trong bình ga thấm ra. C. Do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó. D. Cả B và C đều đúng. 8.Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì? (1 Point) A. Nước bốc hơi bay lên B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà C. Nước đông đặc tạo thành đá D. Không có hiện tượng gì 9.Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? (1 Point) A. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa. B. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ làm mờ kính. C. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. D. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa. 10.Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?Immersive Reader (1 Point) A. Bay hơi B. Ngưng tụ C. Bay hơi và ngưng tụ D. Cả A, B, C đều sai

2 đáp án
15 lượt xem