• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. Khối lượng của vật giảm đi. B. Thể tích của vật giảm đi. C. Trọng lượng của vật giảm đi. D. Trọng lượng của vật tăng lên. Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. D. Lõi thép là vật dàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Trong các cách sắp xếp chất rắn nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Nhôm, đồng, sắt. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Sắt, nhôm, đồng. D. Đồng, nhôm, sắt. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra về nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0 ℃ đến 40 ℃ thì: A. Nước co lại, thể tích nước giảm đi. B. Nước co lại, thể tích nước tăng lên. C. Thể tích nước không thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Biết khi nhiệt độ tăng lên từ 200℃ đến 500 ℃ thì một lít nước nở thêm 10,2 cm3. Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 200℃ khi được đun nóng đến 500℃ thì sẽ có thể tích là? A. 20,4cm3 B. 2010,2cm3. C. 2020,4cm3. D. 20400 cm3. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi? A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi. B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi. C. Không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau. D. Cẩ ba kết luận trên đều sai. Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì: A. Lốp xe dễ bị nổ. B. Lốp xe bị xuống hơi. C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Quả bóng bàn đang bị móp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì: A. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. B. Không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên. C. Không khí bên trong quả bóng co lại. D. Nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng. Chọn phương án đúng.Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó lên thì? A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều không thay đổi. Các nha sĩ khuyên không nên ăn đồ ăn quá nóng vì sao? A. Vì răng dễ bị sâu. B. Vì răng dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị rạn nứt.

1 đáp án
104 lượt xem

Cho ba thanh kim loại cùng chiều dài, được làm từ nhôm, đồng, sắt. Ban đầu ba thanh ở nhiệt độ phòng, sau đó tăng nhiệt độ của mỗi thanh lên 50 ℃. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiều dài của ba thanh khi đã tăng nhiệt độ: A. Thanh đồng dài nhất. B. Thanh nhôm dài nhất. C. Thanh sắt dài nhất. D. Cả ba thanh có cùng chiều dài. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4 ℃? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất. B. Khối lượng riêng lớn nhất. C. Khối lượng lớn nhất. D. Khối lượng nhỏ nhất. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh. Về mùa đông ở các xứ lạnh: A. Nước dưới đáy hồ đóng băng trước. B. Nước ở giữa hồ đóng băng trước. C. Nước ở mặt hồ đóng băng trước. D. Nước trong hồ đóng băng cùng một lúc. Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước trên ống thủy tinh khi ta dùng khăn lạnh áp vào bình thủy tinh? A. Giọt nước chuyển động đi lên. B. Giọt nước chuyển động đi xuống. C. Giọt nước đứng yên. D. Giọt nước chuyển đông đi lên rồi sau đó lại đi xuống. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nỏ vì nhiệt của chất khí và chất rắn? A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhệt nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Trong thí nghiệm tìm hiểu về sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây? A. Quả cầu bị làm lạnh. B. Quả cầu bị hơ nóng. C. Vòng kim loại bị hơ nóng. D. Quả cầu bị làm lạnh còn vòng kim loại bị hơ nóng. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn. A. Thể tích và khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Thể tích tăng và khối lượng không đổi. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng chất lỏng giảm. C. Trọng lượng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng. Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. điều đó chúng tỏ: A. ban đầu thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình. B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình. C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng. D. Thể tích của bình tăng trước, thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệu giống nhau. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất khí khác nhau không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín được đun nóng? A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín. B. Thể tích tăng. C. Thể tích giảm. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 200 ℃. Khi nhiệt độ tăng từ 200 ℃ đến 800 ℃ thì một lít nước nở thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800 ℃ . A. 205,4 cm3. B. 20,54 cm3. C. 400 cm3. D. 27 cm Ở tâm của một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đĩa thì đường kính của lỗ nhỏ như thế nào? A. To ra B. Nhỏ lại C. Không đổi D Mới đầu to ra sau đó nhỏ lại Một bình đun nước có thể tích 100 lít ở 200 ℃. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến 800℃. Biết nhiệt độ tăng từ 200℃ lên 800 ℃ thì một lít nước nở thêm 27 cm3. A. 304,5 cm3 B. 102,7 cm3 C, 207cm3 D. 270cm3 Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là A. khoảng 25 ℃ B. Khoảng 35 độ ℃ C. Khoảng 42 độ ℃ D. Khoảng 37 độ ℃ Kí hiệu của 3 loại nhiệt giai Celsius, Fa-ren-hai, Kenvin theo thứ tự là A. K , ℃ , ℉ B. K, ℉ , ℃ C. ℃ , K , ℉ D. ℃ , ℉ , K Nhiệt độ ngoài trời hôm nay là 17℃ thì nhiệt độ trong thang nhiệt giai Kenvin là A. 300 K B. 237 K C. 290 K D. 373 K Một vật có nhiệt độ 5K thì nhiệt độ trong thang nhiệt giai Celcius là A. 278 ℃ B. -268 ℃ C. -278 ℃ D. 268 ℃

2 đáp án
40 lượt xem

câu 1 : tại sao cấu tạo của nhiệt kế Thủy ngân và nhiệt kế Rượu không có đoạn thắt nhỏ lại ở nơi tiếp giáp giữa ống mao quản bên trên và bầu nhiệt kế bên dưới như nhiệt kế y tế? câu 2 : Chọn từ (hoặc cụm từ): co dãn vì nhiệt, nhiệt kế Thủy ngân, nhiệt kế Rượu, nhiệt kế Y tế, nhiệt kế Dầu, nhiệt kế, 310, 212, 373, 32, 273, 98.6, Celsius, Fahrenheit, Kelvin được xem là thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là…………….………..…. Các loại nhiệt kế chất lỏng thường dùng là:.…………………………..………..……..…. ……………………………………...và nhiệt kế dầu b) Nhiệt độ của nước (hoặc hơi nước) đang sôi trong thang nhiệt độ Fahrenheit là khoảng ………………0F tương ứng với khoảng……………..K c) Nhiệt độ của nước đá đang tan trong thang nhiệt độ Fahrenheit là khoảng…….……...0F tương ứng với khoảng………………K d) Nhiệt độ cơ thể người là khoảng 370C , tương ứng với khoảng……………..0F và tương ứng với khoảng………………K e) Nói nhiệt độ của nước đá đang tan là khoảng 00C và nhiệt độ của nước (hoặc hơi nước) đang sôi là khoảng 1000C là người ta đã sử dụng thang nhiệt độ……………………….. f) Đối với các loại nhiệt kế dùng chất lỏng, hoạt động của chúng chủ yếu dựa trên hiện tượng……………………………….………..của chất lỏng.

1 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
96 lượt xem

Bài 1: Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do: A. Hơi thở của người có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói. B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói. C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc thành đá tạo thành khói. D. Tất cả đều sai. Bài 2: Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? A. Có gió, quần áo căng ra. B. Không có gió, quần áo căng ra. C. Quần áo không căng ra, không có gió. D. Quần áo không căng ra, có gió. Bài 3: Làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước? A. Hà hơi thở vào lòng bàn tay. B. Hà hơi thở vào vung nồi đang đun trên bếp. C. Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính. D. Hà hơi thở vào một tờ giấy trắng. Bài 4: Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi: A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Cốc được đặt trong nhà D. Cốc được đặt ngoài sân nắng Bài 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Không nhìn thấy được. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. Bài 6: Tại sao khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó? A. Do hơi nước từ tay ta bốc ra. B. Nước từ trong bình ga thấm ra. C. Do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó. D. Cả B và C đều đúng. Bài 7: Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hòa và đóng kín cửa, hành khách ngồi trên ô tô thấy hiện tượng gì? A. Nước bốc hơi trên xe. B. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe. C. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía ngoài kính xe. D. Không có hiện tượng gì Bài 8: Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì? A. Nước bốc hơi bay lên B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà C. Nước đông đặc tạo thành đá D. Không có hiện tượng gì Bài 9: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào? A. Bay hơi B. Ngưng tụ C. Bay hơi và ngưng tụ D. Cả A, B, C đều sai Bài 10: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước B. Nước trong cốc cạn dần C. Phơi quần áo cho khô D. Sự tạo thành nước

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1. Hãy chọn đáp án sai trong các câu sau? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi B. Khi lạnh thì khối lượng của quả cầu không thay đổi C. Khi nóng thể tích quả cầu tăng, khối lượng riêng giảm D. Khi lạnh thì khối lượng của quả cầu không thay đổi, khối lượng riêng của quả cầu cũng không thay đổi Câu 2. Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông Câu 3. Khi quả cầu sắt không lọt qua vòng sắt. Làm cách nào để quả cầu sắt lọt qua vòng sắt? A. Hơ nóng quả cầu sắt B. Làm lạnh quả cầu sắt và vòng sắt C. Làm lạnh quả cầu sắt, hơ nóng vòng sắt D. Hơ nóng quả cầu sắt, làm lạnh vòng sắt Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Có hai bình giống hệt nhau chứa đầy chất lỏng. Một bình chứa rượu và bình còn lại chứa nước. Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, hỏi lượng rượu hay nước trào ra khỏi bình nhiều hơn? Biết rằng rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước. A. Nước trào ra nhiều hơn rượu B. Nước và rượu trào ra như nhau C. Rượu trào ra nhiều hơn nước D. Không đủ cơ sở để kết luận Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất B. Khối lượng riêng lớn nhất C. Khối lượng lớn nhất D. Khối lượng nhỏ nhất Câu 6. Chọn câu phát biểu sai A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm Câu 9. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. B. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. Câu 10. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi? A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi. B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi. C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. giúp mình với mình càn gấp!!!!!!

1 đáp án
17 lượt xem