• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Bn nào lm đúng mnk cho 5 sao và chọn câu trả lời hay nhất Bài 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Bài 2: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Bài 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng A. làm cốt cho các trụ bê tông B. làm giá đỡ C. trong việc đóng ngắt mạch điện D. làm các dây điện thoại Bài 4: Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào? A. Cong về phía sắt B. Cong về phía đồng C. Không bị cong D. Cả A, B và C đều sai Bài 5: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Bài 6: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Cả A, B, C đều đúng Bài 7: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Bài 8: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép. B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. Bài 9: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? A. Cốc A dễ vỡ nhất B. Cốc B dễ vỡ nhất C. Cốc C dễ vỡ nhất D. Không có cốc nào dễ vỡ cả Bài 10: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 28. BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC Bài 1: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Bài 2: Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng? Chất Thép Đồng Chì Kẽm Nhiệt độ nóng chảy(oC) 1300 1083 327 420 A. Thỏi thép B. Cả hai thỏi đều nóng chảy theo đồng. C. Cả hai thỏi đều không bị nóng chảy theo đồng. D. Thỏi kẽm. Bài 3: Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn B. thể rắn sang thể lỏng C. thể lỏng sang thể hơi D. thể hơi sang thể lỏng Bài 4: Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến B. Đun nấu mỡ vào mùa đông C. Pha nước chanh đá D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn giảm. Bài 6: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng. C. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại. Bài 7: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi A. đun nóng vật rắn bất kì. B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó. C. đun nóng vật trong nồi áp suất. D. đun nóng vật đến 100oC. Bài 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Bài 9: Nhiệt độ nóng chảy của bạc là: A. -960oC B. 96oC C. 60oC D. 960oC Bài 10: Ở nhiệt độ phòng, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước giúp mình với cảm ơn trước

1 đáp án
27 lượt xem

PHIẾU BÀI TẬP TIẾT 28. BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC Bài 1: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Bài 2: Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng? Chất Thép Đồng Chì Kẽm Nhiệt độ nóng chảy(oC) 1300 1083 327 420 A. Thỏi thép B. Cả hai thỏi đều nóng chảy theo đồng. C. Cả hai thỏi đều không bị nóng chảy theo đồng. D. Thỏi kẽm. Bài 3: Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn B. thể rắn sang thể lỏng C. thể lỏng sang thể hơi D. thể hơi sang thể lỏng Bài 4: Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến B. Đun nấu mỡ vào mùa đông C. Pha nước chanh đá D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau. C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn giảm. Bài 6: Câu nào sau đây nói về sự nóng chảy là không đúng? A. Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. B. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ tiếp tục tăng. C. Trong khi đang nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. D. Khi đã bắt đầu nóng chảy, nếu không tiếp tục đun thì sự nóng chảy sẽ ngừng lại. Bài 7: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi A. đun nóng vật rắn bất kì. B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó. C. đun nóng vật trong nồi áp suất. D. đun nóng vật đến 100oC. Bài 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. Bài 9: Nhiệt độ nóng chảy của bạc là: A. -960oC B. 96oC C. 60oC D. 960oC Bài 10: Ở nhiệt độ phòng, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước

1 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
65 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào đã ứng dụng ảnh hưởng của 3 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng đến quá trình bay hơi? A: Sấy khô quần áo. B: Phơi quần áo C: Ủi quần áo. D: Hấp quần áo. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối, Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? A: Mưa, ẩm ướt. B: Trời râm, độ ẩm không khí lớn. C: Nắng nóng và có gió mạnh D: Trời râm, độ ẩm không khí lớn. Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra " khói" là do: A: Hơi thở của người có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói. B: Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt li ti tạo thành khói. C: Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí bị đông đặc thành đá tạo thành khói. D: Tất cả đều sai. Làm thí nghiệm như thế nào để chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước? A: Hà hơi thở vào lòng bàn tay B: Hà hơi thở vào vung nồi đang đun trên bếp. C: Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính. D: Hà hơi thở vào một tờ giấy trắng.

2 đáp án
49 lượt xem

Câu 1: Hiện tượng vào mùa đông ở các nước vùng băng tuyết thường xảy ra sự cố vỡ đường ống nước là do: 1 điểm A. tuyết rơi nhiều đè nặng thành ống. B. thể tích nước khi đông đặc tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống. C. trời lạnh làm đường ống bị cứng dòn và rạn nứt. D. các phương án đưa ra đều sai. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc? 1 điểm A. Các chất khác nhau sẽ nóng chảy (hay đông đặc) ở nhiệt độ khác nhau. B. Đối với một chất nhất định, nếu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ ấy. C. Nhiệt độ của vật sẽ tăng dần trong quá trình nóng chảy và giảm dần trong quá trình đông đặc. D. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ nhất định. Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? 1 điểm A. Tuyết rơi B. Đúc tượng đồng C. Làm đá trong tủ lạnh D. Rèn thép trong lò rèn Câu 4: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? 1 điểm A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 5: Nhiệt độ đông đảo của rượu là -117oC, của thủy ngân là -38,83oC. Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao? 1 điểm A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác. B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu. C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục oC rượu bay hơi hết. D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50oC. Câu 6:Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần, khi tới 80oC nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào? 1 điểm A. Chỉ có ở thể hơi B. Chỉ có ở thể rắn C. Chỉ có ở thể lỏng D. Chỉ có ở thể rắn và thể lỏng Câu 7: Sự đông đặc là sự chuyển từ 1 điểm A. thể rắn sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể hơi C. thể lỏng sang thể rắn D. thể hơi sang thể lỏng Câu 8: Trường hợp nào sau đây xuất hiện hiện tượng đông đặc? 1 điểm A. Thổi tắt ngọn nến B. Ăn kem C. Rán mỡ D. Ngọn đèn dầu đang cháy Câu 9: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng? 1 điểm A. Nước B. Chì C. Đồng D. Gang Câu 10: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy và đông đặc? 1 điểm A. Ngọn nến vừa tắt B. Ngọn nến đang cháy C. Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh D. Ngọn đèn dầu đang cháy

2 đáp án
52 lượt xem

GIÚP EM VỚI Ạ Khi nhiệt độ một vật rắntăng thì: A. khối lượng vật rắn giảm. B. khôi lượng vật rắn tăng. C. khối lượng riêng vật rắn tăng. D. khối lượng riêng vật rắn giảm. Câu 2: Có 3 thanh kim loại đồng, nhôm, sắt cùng chiều dài được tăng lên cùng một nhiệt độ thì khẳng định nào sau đây là đúng? • Đồng nở dài nhiều nhất rồi đến nhôm, sắt nở dài ít nhất. • Sắt nở dài nhiều nhất rồi đến nhôm, đồng nở dài ít nhất. • Đồng nở dài nhiều nhất rồi đến sắt, nhôm nở dài ít nhất. • Nhôm nở dài nhiều nhất rồi đến đồng, sắt nở dài ít nhất. Câu 3: Khi nung nóng vòng kim loại lên thì: A. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảm. R2 B. bán kính R1 giảm, bán kính R2 tăng. R1 C. bán kính R1, bán kính R2 đều giảm. D. bán kính R1, bán kính R2 đều tăng. Câu 4: Khi vật rắn có nhiệt độ tăng hay giảm thì các đại lượng vật lý nào sau đây không đổi? A. Khối lượng và trọng lượng. B. Khối lượng và trọng lượng riêng. C. Trọng lượng và trọng lượng riêng. D. Khối lượng và khối lượng riêng. Câu 5: Tại sao khi thả quả cầu kim loại vào chậu nươc lạnh thì khối lượng riêng của quả cầu lại tăng? Câu 6: Trong công thức D = khi nhiệt độ thay đổi thì đại lượng nào thay đổi?

1 đáp án
16 lượt xem

Khi nhiệt độ một vật rắntăng thì: A. khối lượng vật rắn giảm. B. khôi lượng vật rắn tăng. C. khối lượng riêng vật rắn tăng. D. khối lượng riêng vật rắn giảm. Câu 2: Có 3 thanh kim loại đồng, nhôm, sắt cùng chiều dài được tăng lên cùng một nhiệt độ thì khẳng định nào sau đây là đúng? • Đồng nở dài nhiều nhất rồi đến nhôm, sắt nở dài ít nhất. • Sắt nở dài nhiều nhất rồi đến nhôm, đồng nở dài ít nhất. • Đồng nở dài nhiều nhất rồi đến sắt, nhôm nở dài ít nhất. • Nhôm nở dài nhiều nhất rồi đến đồng, sắt nở dài ít nhất. Câu 3: Khi nung nóng vòng kim loại lên thì: A. bán kính R1 tăng, bán kính R2 giảm. R2 B. bán kính R1 giảm, bán kính R2 tăng. R1 C. bán kính R1, bán kính R2 đều giảm. D. bán kính R1, bán kính R2 đều tăng. Câu 4: Khi vật rắn có nhiệt độ tăng hay giảm thì các đại lượng vật lý nào sau đây không đổi? A. Khối lượng và trọng lượng. B. Khối lượng và trọng lượng riêng. C. Trọng lượng và trọng lượng riêng. D. Khối lượng và khối lượng riêng. Câu 5: Tại sao khi thả quả cầu kim loại vào chậu nươc lạnh thì khối lượng riêng của quả cầu lại tăng? Câu 6: Trong công thức D = khi nhiệt độ thay đổi thì đại lượng nào thay đổi? Chú ý: Học sinh làm bài, khi đi học sẽ phải làm bài 15 phút với các câu hỏi tương tự. Chúc các em làm bài tốt. Nếu không làm được phải hỏi bố, mẹ hoạc các anh chị

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem