• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 11: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi? A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi. B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi. C. Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn? A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 13: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng vì sao? A. Vì răng dễ bị sâu. B. Vì răng dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị vỡ. Câu 14: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Câu 15: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 16: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản? A. Có thể gây ra những lực rất lớn. B. Có thể gây ra những lực rất nhỏ. C. Không gây ra lực. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 17: Nhiệt kế là thiết bị dùng để? A. Đo thể tích. B. Đo chiều dài. C. Đo nhiệt độ. D. Đo khối lượng. Câu 18: Một bạn dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể và đo được 370C. Nhiệt độ đó bằng bao nhiêu trong nhiệt giai Fa-ren-hai? A. 98,60F. B. 9,60F. C. 9,80F. D. 960F. Câu 19: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng gì? A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Dãn nở vì nhiệt của chất khí

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất rắn? A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi. B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất rắn không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất rắn tăng khi nhiệt độ thay đổi. Câu 3: Sự sắp xếp các chất rắn theo thứ tự nở vì nhiệt nhiều hơn đến ít hơn nào sau đây là đúng? A. Nhôm, đồng, sắt. B. Nhôm, sắt, đồng. C. Sắt, đồng, nhôm. D. Sắt, nhôm, đồng. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất rắn? A. Khối lượng chất rắn tăng. B. Khối lượng chất rắn giảm. C. Trọng lượng của chất rắn tăng. D. Thể tích của chất rắn tăng. Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? A. Chất lỏng co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. Câu 6: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây của lượng chất lỏng tăng? A. Khối lượng. B. Khối lượng riêng. C. Thể tích. D. Thể tích và khối lượng riêng. Câu 7: Sự sắp xếp các chất lỏng theo thứ tự nở vì nhiệt ít hơn đến nhiều hơn nào sau đây là đúng? A. Nước, dầu hỏa, rượu. B. Rượu, dầu hỏa, nước. C. Rượu, nước, dầu hỏa. D. Dầu hỏa, nước, rượu. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất khí nở ra khi lạnh đi, co lại khi nóng lên. D. Cả ba câu trên đều sai.

2 đáp án
59 lượt xem

Câu 5: Để kéo một vật nặng ở dưới đáy một vực sâu lên khỏi vực, loại máy cơ đơn giản nào được sử dụng? A. Chỉ có thể là mặt phẳng nghiêng. B. Chỉ có thể là ròng rọc. C. Chỉ có thể là đòn bẩy. D. Có thể là ròng rọc hoặc mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy hoặc phối hợp nhiều máy cơ đơn giản với nhau. Câu 6: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. C. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. D. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. Câu 7: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. B. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. C. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. D. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. Câu 8: Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật. B. Đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. C. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật. Câu 9: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của một vật phải dùng A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc động. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 10: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Một ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào                       B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 2: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng B. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Câu 3: Nước sôi ở nhiệt độ nào? A. 100oC                  B. 1000oC                     C. 99oC                         D. 0oC Câu 4: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. tăng dần                                                    B. không thay đổi C. giảm dần                                                   D. ban đầu tăng rồi sau đó giảm Câu 5: Nhiệt độ sôi A. không đổi trong suốt thời gian sôi.            B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi. C. luôn tăng trong thời gian sôi.                    D. luôn giảm trong thời gian sôi. Câu 6: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân? A. Nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ sôi của thủy ngân thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C. Vì nhiệt kế thủy ngân dùng tốt hơn nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. D. Vì nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân thấp, khoảng -39o Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về sự sôi? A. Nước sôi ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước. B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần. D. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Câu 8: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:  Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. tạo ra  các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng. A. ngưng tụ                 B. hòa tan                     C. bay hơi                       D. kết tinh

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 10. Ởđiều kiện bình thường, nhận xét nào sau đây sai ?A. Không khí, ôxy, nitơ là chất khí. B. Rượu, nước đá, thủy ngân là chất lỏng.C. Đồng,sắt, chì là chất rắn. D. Nước có thểlà chất lỏng, chất khí hoặc chất rắn.Câu 11. Có hai cốc thủy tinh bịchồng khít lên nhau dùng tay khó có thểtách rời nhau. Nếu có thêm nước nóng và nước lạnh, làm thếnào đểtách hai cốc rời khỏinhau?A. Nhúng cảhai cốc vào nước nóng. B. Nhúng cảhai cốc vào nước lạnh.C. Đổnước nóng vào cốc bên trên, nhúng cốc dưới vào nước lạnh. D. Đổnước lạnh vào cốc bên trên, nhúng cốc dưới vào nước nóng.Câu 12. Tại sao khi đunnước, ta không nên đổnước thật đầy ấm?A. Làm bếp bịđe nặng. B. Lâu sôi. C. Nước nóng tăng thểtích sẽtràn ra ngoài. D. Tốn chất đốt.Câu 13. Khi chất khí trong bình lạnh đithì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?A. Khối lượng riêng. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Cảkhối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.Câu 14. Trong các cách sắp xếp các chất nởvì nhiệt từnhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng?A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn. lỏng.Câu 15. Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở00C. Khi nhiệt độcủa ba thanh cùng tăng lên đến 1000C, thì:A. chiều dài thanh sắt nhỏnhất. B. chiều dài thanh nhôm nhỏnhất.C. chiều dài thanh đồngnhỏnhất. D. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhauCâu 16. Câu nào sau đây nói vềsựnởvì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cacbonic trong cùng điều kiện là đúng?A. Hiđrô nởvì nhiệt nhiều nhất.B. Cacbonic nởvì nhiệt ít nhất.C. Ôxi nởvì nhiệt ít hơn Hiđrônhưngnhiều hơn cacbonic.D. Cảba chất đều nởvì nhiệt như nhau

2 đáp án
14 lượt xem