• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định (5) Thực hiện phép đo thời gian Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (3), (2), (5), (4), (1) C. (2), (3), (5), (1), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4) Có các bước đo khối lượng của vật: (1) Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 (2) Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp (3) Đặt vật cần cân lên đĩa cân (4) Đọc và ghi kết quả đo (5) Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân Để đo khối lượng của một vật dùng cân đồng hồ ta thực hiện theo thứ tự các bước như nào là đúng nhất? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (2). (1), (3), (5), (4) C. (2). (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (5), (4) Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. 1), 2), 3), 4), 5). B. 3), (2), (5), 4), (1). C. (2), 3),5), 1), 4). D. (2),(1), 3), (5) (4).

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Môn KHTN nhé Câu 1 : Vật thể tự nhiên là A. ao, hồ, sông, suối. B. biển, mương, kênh, bể nước. C. đập nước, máng, đại dương, rạch. D. hồ, thác, giếng, bể bơi. Câu 2 : Đâu là vật không sống? A. Con mèo B. Cây xanh C. Con cá D. Điện thoại di động Câu 3: Đâu là tính chất vật lí ? A. Thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, tính tan, thể tích, khối lượng, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, nhiệt độ sôi… B. Khả năng cháy C. Khả năng phân hủy D. Khả năng phản ứng với chất khác Câu 4: Các vật thể dưới đây: Vi rút, vi khuẩn, đôi giầy, con cá, quạt máy, máy bay. Những vật sống trong các vật thể đó là: A. vi rút, vi khuẩn, con cá B. đôi giày, con cá, quạt máy C. đôi giày, máy bay, quạt máy D. vi rút, con cá, quạt máy Câu 5 : Cho mẫu chất có đặc điểm: có khối lượng xác định, không có thể tích xác định và không có hình dạng xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất này đang ở thể nào? A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Không xác định được. Câu 6 : Nhóm các chất đều ở thể rắn trong điều kiện thường là: A. đường, muối, gạo, dầu ăn. B. gạo, bột mì, đường, muối. C. mì tôm, miến, bột canh, sữa tươi. D. muối, gạo, nước mắm, mì chính. Câu 7 : Khi đi học về bị tắc đường ta sẽ ngửi thấy mùi khét của khói xe trên tóc và quần áo. Hiện tượng này thể hiện tính chất gì của chất ở thể khí? A. Dễ dàng lan tỏa trong không gian theo mọi hướng. B. Không có hình dạng xác định. C. Dễ dàng nén được. D. Không chảy được. Câu 8. : Sự sôi là A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng. C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. D. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng. Câu 9 : Trường hợp nào sau đây là sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá vào sáng sớm B. Mỡ động vật đông lại khi trời lạnh C. Kem để ngoài nhiệt độ phòng bị chảy D. Đun sôi nước Câu 10 : Quá trình thể hiện tính chất hóa học của muối ăn (sodium hydroxide) là A. Hòa tan muối vào nước B. Rang muối tới khô C. Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp D. Làm gia vị cho thức ăn

2 đáp án
14 lượt xem