• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1 : Ngô Quyền đã có kế sách độc đáo gì để đánh quân Nam Hán? A.Cho quân mai phục ở nơi hiểm yếu. B.Cho quân chặn ở biên giới. C.Đẽo cọc nhọn, bịt sắt đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. D.Xây dựng phòng tuyến chống quân nam Hán. Câu 2 : Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức vào năm nào? A.Năm 934 B.Năm 937 C.Năm 936 D.Năm 935 Câu 3 : Vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam vào thời gian nào? A.Giữa năm 906 B.Đầu năm 906 C.Cuối năm 905 D.Cuối năm 906 Câu 4 : Năm 938, vua Nam Hán đã A.sai người sang nước ta mượn đường đánh Cham-pa B.sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân sang xâm lược nước ta C.sai người sang nước ta đặt quan hệ làm ăn, buôn bán D.sai người sang nước ta cầu thân Câu 5 : Trước khi quân Nam hán sang xâm lược nước ta Ngô Quyền đã làm gì? A.Xây dựng căn cứ để chống quân Nam Hán. B.Bắt và giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị chống quân xâm lược C.Lên ngôi vua. D.Liên kết với một số nước ngoài. Câu 6 : Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình tự xưng là A.lên ngôi vua. B.Vương. C.Hoàng đế. D.Tiết độ sứ Câu 7 : Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh nào? A.Nhà Đường suy yếu B.Nhà Đường hùng mạnh C.Nhà Đường đang thịnh D.Nhà Đường vừa thịnh vừa suy

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1. (M1 – 0.5 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre vào thời gian nào? A. Ngày 17 – 01 – 1961. B. Ngày 11 – 7 – 1960. C. Ngày 17 – 01 – 1960. D. Ngày 11 – 7 – 1961. Câu 2. (M1 – 0.5 điểm). Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: Sau (1)..........................chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập “pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào (2) .......................chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Câu 3. (M2- 2 điểm). Hãy điền các nội dung phù hợp vào ô trống trong bảng. Nội dung Quyết định của kì họp thứ I Quốc hội khóa VI Tên nước Quốc kì Quốc ca Thủ đô Thành phố Sài Gòn – Gia Định Câu 4. (M3 - 1 điểm). Hãy nêu các điểm cơ bản của hiệp định Pa-ri về Việt Nam. Câu 5. (M3 - 1 điểm). Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta Câu 6. (M1 - 1 điểm). Nối tên nước ở cột A với tên châu lục ở cột B sao cho phù hợp: A Tên nước 1. Ai Cập 2. Hoa Kì 3. Pháp 4.Ô-xtrây-li-a B Tên châu lục a) Châu Âu b) Châu Đại Dương c) Châu Phi d) Châu Mĩ Câu 7. (M1 - 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông lần lượt là: A. Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc B. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên C. Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên Câu 8. (M1 - 1 điểm) Chọn các từ ngữ cho trước sau đây và điền vào chỗ chấm (.....) của đoạn văn cho thích hợp: a) khoáng sản ; b) đồng bằng ; c) đông nhất; d) nông nghiệp. Châu Á có số dân (1)........................thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các (2)........................châu thổ và sản xuất (3)..........................là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác (4)....................như Trung Quốc, Ấn Độ. Câu 9. (M2 - 1 điểm) Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia. Câu 10. (M4 -1 điểm) Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Câu 1: Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường)? ( M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. A. Con người B. Thực vật C. Động vật D. Tất cả các sinh vật Câu 2: Sau đây là một số phát biểu về âm thanh: (M2) * Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: A. Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. B. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng. C. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng, chất rắn. D. Âm thanh có thể truyền qua cả chất khí, chất rắn, và chất lỏng Câu 3: Vật dẫn nhiệt tốt là: (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất A. đồng, kẽm, nhôm, cao su B. đồng, chì, kẽm, nhựa C. đồng, chì, kẽm, gỗ D. đồng, chì, kẽm, vàng Câu 4: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. A. Nước không có hình dạng nhất định B. Nước có thể thấm qua một số vật C. Nước chảy từ cao xuống thấp D. Nước có thể hòa tan một số chất. Câu 5: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp: (M2) A B 1. Tưới cây, che giàn a. Chống rét cho cây 2. Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát b. Chống rét cho động vật 3. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ c. Chống nóng cho cây 4. Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió d. Chống nóng cho động vật Câu 6: Để tăng năng suất cho cây, ta cần: (M1) A. Lượng khí cac-bô-nic có sẵn trong không khí B. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp đôi C. Lượng khí cac-bô-nic tăng gấp ba D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7. Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng: (M3) * Đúng ghi Đ, sai ghi S a/ cốc nước sẽ tỏa nhiệt, bình sữa sẽ thu nhiệt b/ nếu ngâm lâu, cốc nước sẽ nóng hơn bình sữa. Câu 8. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc ướt. Kết quả này được giải thích như sau: (M2) * Đánh dấu x trước ý đúng. A. Nước lạnh có thể thấm qua cốc thủy tinh B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc C. Cốc đưa từ trong tủ lạnh ra ngoài bị nóng chảy D. Trong cốc có hơi nước, gặp thành cốc lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những giọt nước bên ngoài thành cốc Câu 9. Vật nào sau đây tự phát sáng?: (M1) * Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất A. Trái Đất B. Mặt Trời C. Mặt Trăng D. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 10. Nêu ví dụ thực tế vận dụng tính chất của nước (mỗi tính chất một ví dụ) (M3) a/ Nước chảy từ cao xuống thấp b/ Nước có thể hòa tan một số chất: c/ Nước có thể thấm qua một số vật : Câu 11. Em hãy kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo? (M3) Câu trả lời của em: âu 12. Những nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm? Nơi em sinh sống, nguồn gây ô nhiễm nước làdo nguyên nhân nào? (M4) Câu trả lời của em:

2 đáp án
100 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Câu 1 : Đầu thế kỉ VI , triều đại phương Bắc nào đô hộ nước ta. A . Ngô B . Hán C. Lương D. Đường Câu 2 : Nước Van Xuân thành lập năm nào A. 542 B 543 C. 544 D.545 Câu 3 : Sau khi thất bại , Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho ai ? A. TriệuTúc B. Triệu Quang Phục C. LýPhật Tử D. Lý Thiên Bảo Câu 4 : Năm 579 nhà Đường đổi tên nước ta thánh A. Châu Giao B. Giao Châu C. An Nam đô hộ phủ D. ÁI cHÂU Câu 5 : Để xiết chặt ách đô hộ đối với nước ta , nhà Đường đã thực hiện A. Cử quan lại Trung Quốc cai trị trực tiếp các quận , huyện B. Xây thành , đắp lũy , tăng cường quan chiếm đòng C. Sửa sang làm lại đường giao thống D. Cả a, b, c Câu 6 : Nhà Đường chủ trường bóc lột nhân dan ta bằng hình thức nào ? A.Tô thuế và cống nạp nặng nề B. Tô thuê và lao dịch C Tô thuế và đi phu D. Thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp ? Câu 7 : Nhớ khi nội thuộc Đường Triều Giang sơn cố quốc nhiều điều ghê gai Sâu quả vài vì ai vạch lá Ngựa hồng trần kể đã héo hơn Là bài hát chầu văn kể tội bọn quan lại nhà Đường trong cuộc khởi nghĩa nào ? A. Hai Bà Trưng B Bà Triệu C. Mai Thúc Loan D. Phùng Hưng Câu 7 : Nước Cham - pa ra dời trong hoàn cảnh nào ? A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và Cau B. Nước Lâm Âp tấn công các nước láng giềng , mở rộng lãnh thổ C. Cả 2 ý tên Câu 8 : Kinh đô của nước Cham-pa là : A. Phan Rang B. Quảng Ngãi C. Trà Kiệu ,Quảng Nam D. Ninh thuận Câu 9 : Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người Chăm là : A. Guồng lấy nước B. Gầu tát nước C . Lưỡi cày D. Liềm , hái Câu 10 : Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là : A. Kiến trúc đền , tháp B. Kiến trúc chùa , chiền C. kiến trúc nhà ở D. Kt đình làng Câu 11 :Em hãy cho biết mục đích cai trị của nhà Hán đối với nước ta là : A. Biến nước ta thành quận huyện của Trung Quoc B. cHUNG sống hòa bình vưới nhân dân ta C. Để nhân dân ta theo phong tục Hán D. Đồng hóa nhân dân ta

2 đáp án
28 lượt xem

1Các triều đại phong kiến Trung Quốc tiến hành xâm lược và đồng hóa nhân ta nhằm: A. Vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên, bóc lột nhân dân ta B. Xoá tên nước ta, hán Hoá dân tộc ta C. Bắt nhân dân ta phải phục tùng người Trung Quốc, nhằm đồng hóa nhân dân ta D. Bóc lột nhân dân ta, biến nước ta thành của Trung Quốc 2Thời Bắc thuộc nhân dân ta đã cày ruộng bằng: A.Lưỡi cày đá. B. Lưỡi cày đồng. C. Lưỡi cày sắt. D. Lưỡi cày nhôm. 3Qua hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục tập quán gì ? A. Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy B. Xăm mình, đánh bắt cá, trồng lúa C. Xăm mình, đánh bắt cá,trồng khoai D. Xăm mình, trồng cây ăn quả, rèn sắt 4Thời kì Bắc thuộc của lịch sử nước ta được tính trong khoảng thời gian: A. Từ năm 176TCN đến TK X (năm 938). B. Từ năm 177TCN đến TK X (năm 938). C. Từ năm 178TCN đến TK X (năm 938). D. Từ năm 179TCN đến TK X (năm 938). 5Trong nông nghiệp người Chăm Pa đã biết: A. Sử dụng công cụ bằng đồng B. Sử dụng công cụ bằng sắt C. Sử dụng công cụ bằng thiếc D. Sử dụng công cụ bằng inox 6 Mục đích của chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc đối với nước ta nhằm: A. Truyên truyền văn hóa của người Trung Quốc vào nước ta B. Du nhập các tôn giáo của người Hán vào nước ta C. Làm cho nhân dân ta quên đi nền văn hóa của dân tộc D. Làm mất đi dân tộc ta 7Trong các cuộc khởi nghĩa sau đây, cuộc khởi nghĩa nào giành được độc lập chủ quyền cho nước ta trong thời gian dài nhất: A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B. Khởi nghĩa Lí Bí C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( ko cần giải thích, chỉ cần chọn đáp án đúng là đc, cảm ơn)

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
63 lượt xem