• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem

Câu 2. Theo em Bia Tiến Sĩ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) thuộc nguồn tư liệu nào? A. Tư liệu gốc. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu hiện vật. Câu 8. Cách đây 4000 năm xã hội nguyên thủy Việt Nam có những chuyển biến quan trọng đó là việc phát minh ra: A. lửa. B. đồng. C. nung đồ gốm. D. thuật luyện kim. Câu 26. Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu gọi là A. vĩ tuyến. B. kinh tuyến. C. xích đạo. D. vĩ tuyến 0 0. Câu 27. Trên quả địa cầu kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 1800 B. 3600 C. 00 D. 900 Câu 28. Trên quả địa cầu đường xích đạo là A. vĩ tuyến lớn nhất B. kinh tuyến nhỏ nhất C. vĩ tuyến nhỏ nhất D. kinh tuyến lớn nhất Câu 29. Theo quy ước quốc tế, đường Xích đạo được ghi số: A. 00 B. 900 C. 1800 D. 3600 Câu 30. Vĩ tuyến Bắc là những đường: A. song song với Xích đạo. B. nằm từ xích đạo đến cực Bắc. C. nằm từ Xích đạo đến cực Nam. D. nằm bên phải kinh tuyến gốc Câu 31. Kí hiệu đường thể hiện: A. cảng biển B. sân bay C. ranh giới D. vùng trồng lúa Câu 32. Đề tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện theo mấy bước? A.1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 33. Hãy xác định trên bản đồ Đông Nam Á, Việt Nam nằm về hướng nào? A.Tây Nam của Châu Á. B. Đông Nam của Châu Á. C. Tây Bắc của Châu Á. D. Đông Bắc của Châu Á. Câu 34. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đƣờng xích đạo, cách viết tọa độ của điểm đó là bao nhiêu? A. 120oĐ và 1oN B. 120 oĐ và 1oB. C. 120oĐ và 10oN. D.120oĐ và 10oB. Câu 35. Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:2.000.000 tương ứng ở thực địa là: A. 2 Km B. 12 Km C. 200 Km D. 20 Km. Câu 36. Trên quả địa cầu, cứ cách 1 độ ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả A. 360 vĩ tuyến. B. 36 vĩ tuyến. C. 18 vĩ tuyến. D. 181 vĩ tuyến Câu 37. Bản đồ có tỷ lệ 1/100.000. Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là: A. 1 Km B. 5 Km C. 10 Km D. 15 Km Câu 38. Các ký hiệu diện tích trên bản đồ, thể hiện: A. Sân bay, cảng biển B. Vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp. C. Nhà máy thuỷ điện D. Ranh giới tỉnh. Câu 39: Nếu đầu bên phải của vĩ tuyến là hƣớng Đông thì đầu bên trái là. A. Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây B. Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Nam C. Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Bắc D. Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Đông. Câu 40. Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì dựa vào A. Hướng Nam B. Hướng Bắc C. Hướng Đông D. Hướng Tây

2 đáp án
77 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem

Câu 18: Văn hóa nào không thuộc trong các nền văn hóa đồ đồng ở Việt Nam? A. Văn hóa Hòa Bình, B. Văn hóa Sa Huỳnh. C. Văn hóa Phùng Nguyên. D. Văn hoá Gò Mun. Câu 19: Bước nhảy vọt trong quá trình tiến hóa của loài người sau quá trình chuyển biến từ Vượn cổ thành Người tối cổ là A. Từ Vượn cổ phát triển thành người. B. Từ Người tối cổ phát triển thành Người tinh khôn, C. Sự hình thành các chủng tộc trên thế giới. D. Sự hình thành các quốc gia dân tộc trên thế giới. Câu 21. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là tổ chức nào? A. Làng bản. B. Thị tộc. C. Bầy người nguyên thủy. D. Bộ lạc. Câu 22. So với Người tối cổ, về cách thức lao động, Người tinh khôn có điểm mới là A. Biết săn bắt. B. Biết trồng trọt, chăn nuôi. C. Biết ghè đẽo đá làm công cụ. D. Biết làm lều. Câu 24: Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là A. gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau. B. có quan hệ họ hàng với nhau. C. có quan hệ gắn bó với nhau. D. một nhóm người, sống thành từng bầy, có người đứng đầu và phân công lao động. Câu 26: Thế nào là thị tộc? A. Là nhóm người gồm khoảng 2-3 thế hệ có chung dòng máu, B. Là nhóm người có hơn 10 gia đình. C. Là nhóm người láng giếng chung sống với nhau. D. Là nhóm ít người sống ở cùng địa bàn. Câu 29. Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hoá A. Đông Sơn. B. Hoà Bình. C. Bắc Sơn. D. Quỳnh Văn Câu 31. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ A. đá -> đồng đỏ -> đồng thau -> sắt. B. đá -> đồng thau -> đồng đỏ -> sắt. C. sắt -> đồng đỏ -> đồng thau-> đá. D. đồng thau -> đồng đỏ -> đá -> sắt. 37. Vào cuối thiên niên kỉ IV TCN , nhiều nhà nước thành bang đã ra đời ở: A. Ai Cập B. Hi Lạp C. Trung Quốc D. Lưỡng Hà. Câu 54. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình.​​​​B. Hệ đếm thập phân.​ C. Hệ đếm 60.​ ​​​​D. Thuật ướp xác Hơi nhiều nhưng là trắc nghiệm ạ.Mong anh chị giúp e càng nhanh càng tốt.Ai làm nhanh e tim và votes cho nhé!

2 đáp án
40 lượt xem