• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 27: Những hiện vật tìm được về nghề xe sợi,dệt vải tìm được ở các di tích nào ở tỉnh Bình Dương A. Di tích Mỹ Lộc và di tích Cù Lao Rùa. B. Di tích Mỹ Lộc và di tích Phú Chánh. C. Di tích Dốc Chùa và di tích Phú Chánh. D. Di tích Cù Lao Rùa và di tích Phú Chánh. Câu 28: Các bảo vật quốc gia của tỉnh Bình Dương là? A. Tượng động vật , Mộ chum gỗ nắp trống đồng. B. Bộ dụng cụ dệt gỗ, Mộ chum gỗ nắp trống đồng. C. Bộ dụng cụ dệt gỗ. D. Tượng động vật, Mộ chum gỗ nắp trống đồng, Bộ dụng cụ dệt gỗ. Câu 29: Di tích Dốc Chùa được tìm thấy tại nơi nào hiện nay? A. Xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. B. Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. C. Xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. D. Phường Phú Chánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Câu 30: Điều gì chứng tỏ nghề dệt của cư dân Bình Dương ở di tích Phú Chánh đã đạt đến đỉnh cao? A.Dựa vào số lượng dọi xe sợi tìm được. B.Dựa vào việc tìm thấy bộ dụng cụ dệt vải bằng gỗ. C. Dựa vào được tìm được những mảnh vải thô đầu tiên đã được nhuộm màu. D. Tìm thấy dụng cụ nhuộm vải. Câu 31: Cư dân Bình Dương thời sơ sử phát triển các nghề thủ công nào? A.Nghề thủ công làm gốm và đúc đồng B. Nghề thủ công làm gốm, đúc đồng và dệt vải. C. Nghề thủ công làm gốm, đúc đồng, luyện kim và dệt vải. D. Nghề thủ công làm gốm, đúc đồng, dệt vải và điêu khắc. Câu 32: Dựa vào đâu để em biết biết rằng cư dân Bình Dương thời sơ sử đã dần có sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội A.Dựa vào đồ trang sức họ mang trên người. B.Dựa vào công cụ lao động họ có. C.Dựa vào số lượng thành viên trong gia đình D. Dựa vào số lượng đồ tùy táng chôn theo người chết. Câu 33: Thành phố Thuận An có bao nhiêu phường,bao nhiêu xã A. 10 phường xã. B. 9 phường, 1 xã. C. 9 phường, 2 xã. D.11 phường xã. Câu 34: Phường Bình Chuẩn gồm những khu phố nào? A. Bình Phú, Bình Phước A, Bình Phước B, Bình Quới A, Bình Quới B. B. Bình Phú, Bình Phước A, Bình Phước B, Bình Quới A, Bình Hòa. C. Bình Nhâm, Bình Phước A, Bình Phước B, Bình Quới A, Bình Quới B. D. Bình Nhâm, Bình Phước A, Phú Hòa, Bình Quới A, Bình Hòa. Câu 35: Phường Bình Chuẩn thuộc phía nào của Thành phố Thuận An? A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc Câu 36: Diện tích tự nhiên của Bình Dương là bao nhiêu? A. 2694,64 km2 B. 26094,64 km2 C. 2464,46 km2 D. 64294,84 km2 Câu 37: Di tích Cù Lao Rùa thuộc địa phương nào hiện nay ở Bình Dương: A. Phú Chánh – Tân Uyên – Bình Dương B. Tân Thành – Bắc Tân Uyên - Bình Dương C. Tân Mỹ – Bắc Tân Uyên – Bình Dương D. Thạnh Hội – Tân Uyên – Bình Dương Câu 38: Di tích nào được xem là một công xưởng chế tác đá? A. Di tích Cù Lao Rùa B. Di tích Mỹ Lộc C. Di tích Hàng Ông Đại D. Di tích Phú Chánh Câu 39: Một số hiện vật ở Phú Chánh như gương đồng, lược có xuất xứ từ vùng Hoa Nam Trung Quốc cho em biết điều gì về đời sống kinh tế của cư dân Bình Dương thời sơ sử ? A. Họ đã biết sử dụng đồ đồng B. Hoạt động giao lưu, trao đổi hàng hóa được đẩy mạnh. C. Có sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội D. Họ đã biết làm đẹp bằng đồ trang sức Câu 40: Dựa vào đâu để em biết rằng cư dân Bình Dương thời Sơ sử đã có sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ? A. Bộ Công cụ dệt vải B. Vòng tay bằng đá C. Tượng động vật D. Số lượng đồ đồng được chôn theo các ngôi mộ táng

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 13. Tại Di tích Phú Chánh đã tìm thấy bao nhiêu chiếc trống đồng ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14. Trong số 40 ngôi mộ cổ ở di tích Dốc Chùa thì có 24 ngôi mộ đã chôn theo đồ đồng (từ 1 đến 4 hiện vật) cho ta biết điều gì về cư dân Dốc Chùa ? A. Họ đã có ý niệm về thế giới bên kia B. Họ đã biết chôn người chết kèm theo công cụ lao động C. Họ đã biết sử dụng đồ đồng D. Có dấu hiệu của sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Câu 15. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về đời sống người nguyên thủy tại di tích Vườn Dũ ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Họ đã biết làm gốm với kĩ thuật đạt trình độ cao, biết đến nghề xe sợi, dệt vải. D. Họ đã phát triển mạnh nghề thủ công như làm gốm, đúc đồng, dệt vải. Câu 16. Nhận định nào là đúng khi nói về cư dân ở di tích Mỹ Lộc ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Nghề chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, luyện kim đúc đồng mới xuất hiện. D. Họ đã phát triển mạnh nghề thủ công như làm gốm, đúc đồng, dệt vải. Câu 17. Nhận định nào là đúng khi nói về cư dân ở di tích Cù Lao Rùa ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Nghề chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, luyện kim đúc đồng mới xuất hiện. D. Họ đã phát triển mạnh nghề thủ công như làm gốm, đúc đồng, dệt vải. Câu 18: Điểm giống nhau giữa di tích Dốc Chùa và di tích Phú Chánh là gì ? A. Ở hai nơi này đều phát triển nghề thủ công dệt vải B. Ở hai nơi này đều thuộc huyện Bắc Tân Uyên hiện nay. C. Ở hai nơi này đều có trống đồng D. Không có điểm giống nhau Câu 19. Với gần 500 dọi xe sợi được tìm thấy ở di tích Dốc Chùa cho ta biết điều gì ? A. Nghề xe sợi dệt vải mới bắt đầu xuất hiện B. Cư dân ở đây mới biết đến nghề xe sợi, dệt vải C. Ở nơi đâybắt đầu xuất hiện nghề thủ công. D. Một bộ phận cư dân ở đây đã nắm bắt và thành thạo việc xe sợi, dệt vải Câu 20. Ở di tích Phú Chánh nhiều hiện vật bằng gỗ như trục dệt, thanh cuốn sợi, dao gạt, con thoi đã được tìm thấy bên cạnh những mảnh vải thô màu trắng, màu đỏ, màu nâu trong các ngôi mộ cho ta biết điều gì ? A. Người dân bắt đầu có ý niệm về thế giới bên kia. B. Dệt là một nghề thủ công quan trọng của cư dân Phú Chánh. C. Nghề chế tác gỗ rất phát triển. D. Đã có sự trao đổi và buôn bán mặt hàng vải sợi. Câu 25. Phường Bình Chuẩn được chia thành bao nhiêu khu phố ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21. Nhận định nào là đúng khi nói về cư dân ở di tích Dốc Chùa ? A. Những cá thể người tinh khôn đã biết ghè đẽo đá cuội làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn. B. Họ đã biết dùng kĩ thuật mài trong nhiều công đoạn như mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng đối với nhiều sản phẩm như rìu đá, vòng tay, đàn đá. C. Nghề chế tác đá đã phát triển đến đỉnh cao, luyện kim đúc đồng mới xuất hiện. D. Người dân ở đây đã biết làm nhiều nghề thủ công mà nổi bật nhất là dệt vải và đúc đồng.

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người tiền sử ở Bình Dương chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ nền văn hóa cổ nào?    A. Văn hóa Sa Huỳnh B. Văn hóa Đông Sơn    C. Văn hóa Óc Eo D. Văn hóa Phùng NguyênCâu 5: Di tích khảo cổ Vườn Dũ ngày nay nằm ở đâu?    A. Tân Bình, Huyện Bắc Tân Uyên B. Tân Thành, Huyện Bắc Tân Uyên    C. Tân Mỹ, Huyện Bắc Tân Uyên D. Tân Định, Huyện Bắc Tân UyênCâu 7: Lớp cư dân bản địa đầu tiên thuộc hậu kì đồ đá cũ (di tích Vườn Dũ) xuất hiện cách ngày nay khoảng:    A. 20.000 đến 10.000 năm B. 25.000 đến 20.000 năm    C. 20.000 đến 15.000 năm D. 10.000 đến 5.000 năm Câu 9: Lớp cư dân bản địa đã bước sang thời kì đồng thau, đồ sắt thuộc di tích Dốc Chùa – Phú Chánh xuất hiện cách ngày nay khoảng:    A. 5.000 đến 4.000 năm B. 4.000 đến 3.000 năm    C. 3.000 đến 2.000 năm D. 2.000 đến 1.000 nămCâu 11: Tại di tích Hàng Ông Đại người ta tìm thấy những công cụ làm bằng chất liệu gì?    A. Đá B. Xương, sừng    C. Kim loại sắt D. Kim loại ĐồngCâu 15: Diện tích tỉnh Bình Dương đứng thứ mấy so với cả nước? A. Thứ 43. B. Thứ 44. C. Thứ 45. D. Thứ 46Câu 16: Vị trí địa lí của tỉnh Bình Dương có ý nghĩa gì? A. Có nhiều lợi thế để tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế - xã hội. B. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện giao thông. C. Con người dễ dàng sinh sống. D. Dễ kiếm việc làm.Câu 17: Tỉnh Bình Dương có các thị xã nào? A. Bến Cát và Bàu Bàng. B. Bến Cát và Tân Uyên. C. Thuận An và Dĩ An, Thủ Dầu Một. D. Bến Cát, Dĩ An, Thuận An.Câu 18: Tỉnh Bình Dương có tất cả bao nhiêu thành phố, huyện thị? A. 8 thành phố, huyện thị B. 9 thành phố, huyện thị C. 10 thành phố, huyện thị D. 11 thành phố, huyện thịCâu 19: Địa hình tỉnh Bình Dương có độ cao trung bình bao nhiêu so với mực nước biển? A. Từ 5m đến 10m. B. Từ 10 đến 15m. C. Từ 15 đến 20m. D. Từ 20m đến 25mCâu 20: Địa hình tỉnh Bình Dương có thể chia thành mấy dạng chính? A. 1 dạng. B. 2 dạng. C. 3 dạng. D. 4 dạng.Câu 21: Các loại khoáng sảng chủ yếu của tỉnh Bình Dương là: A. Cao lanh và đất sét B. Các loại cát, đá xây dựng. C. Than bùn. D. Cao lanh và đất sét, các loại cát, đá xây dựng, Than bùn. Câu 22: Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở tỉnh Bình Dương cần phải như thế nào? A. Hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả. B. Hợp lí và tiết kiệm. C. Hợp lí và hiệu quả. D. Tiết kiệm. Cố gắng giúp mik với nha

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 1. Lịch sử là những gì A. đang diễn ra. B. đã diễn ra trong quá khứ. C. chưa diễn ra. D. đã và đang diễn ra. Câu 2. Tìm hiểu và dựng lại những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của ngành khoa học nào? A. Sử học. B. Khảo cổ học. C. Việt Nam học. D. Cơ sở văn hóa. Câu 3. Tư liệu truyền miệng A. là những câu chuyện dân gian được kể từ đời này sang đời khác. B. chỉ là những tranh, ảnh. C. bao gồm di tích, đồ vật của người xưa. D. là các văn bản ghi chép. Câu 4. Yếu tố nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Các bài nghiên cứu khoa học. Câu 5. Tư liệu hiện vật gồm A. những câu truyện cổ. B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí. C. những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ lại. D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa. Câu 6. Đền Hùng là tư liệu A. chữ viết. B. truyền miệng. C. hiện vật. D. thành văn. Câu 7. Các truyền thuyết như Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh… thuộc loại hình tư liệu A. hiện vật. B. truyền miệng. C. chữ viết. D. gốc. Câu 8. Các tác phẩm như Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Khâm định Việt thông giám cương mục" thuộc tư liệu A. hiện vật. B. truyền miệng. C. chữ viết. D. quốc gia. Câu 9. Bia đá trong Văn Miếu Quốc tử giám thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu truyền miệng và chữ viết. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. B. Khái quát được quá trình thượng đế sinh ra muôn loài. C. Hình thành ý thức giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp do con người trong quá khứ để lại. D. Hiểu được những gì nhân loại tạo ra trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay. Câu 11. Tác giả của câu danh ngôn Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống là A. Đê-mô-crit. B. Hê-ra-crit. C. Xanh-xi-mông. D. Xi-xê-rông.

2 đáp án
42 lượt xem

Câu 1: Cum Mê-lơ là lễ hội truyền thống của Ai Cập Ấn Độ Trung Quốc Lưỡng Hà Câu 2: Xã hội Ấn Độ chia làm hai đẳng cấp ba đẳng cấp bốn đẳng cấp năm đẳng cấp Câu 3: Lưu vực sông Nin là sự ra đời của quốc gia 5 điểm Ai Cập Lưỡng Hà Trung Quốc Ấn Độ Câu 4:Chữ viết của người Ấn Độ là 5 điểm chữ viết trên giấy Pa-pi-rut chữ hình nêm trên đất sét chữ Phạn Chữ giáp cốt Câu 5: Vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia 5 điểm Ai Cập Lưỡng Hà Trung Quốc Ấn Độ Câu 6: Trung Quốc được hình thành tên lưu vực sông Nin sông Ấn, Sông Hằng sông Ti-grơ và Ơ-phơrát sông Hoàng Hà và sông Trường GiangCâu 7: Người đầu tiên thống nhất đất nước Trung Quốc là Vua Phổ Nghi Tư Mã Thiên Vua Càng Long Tần Thủy Hoàng Câu 8: Xã hội phong kiến Trung Quốc được chia thành 5 điểm hai giai cấp ba giai cấp bốn giai cấp năm giai cấp Câu 9: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Trung Quốc là 5 điểm Kim tự tháp Thành Ba-bi-lon Vạn Lí Trường Thành Chùa hang A-gian ta Câu 10: Điều kiện thuận lợi nhất cho các quốc gia cổ đại phương Đông cho việc phát triển kinh tế Công nghiệp nông nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp Câu 11: Kĩ thuật ướp xác thuần thục nhất thời Cổ Đại là Ai Cập Trung Quốc Lưỡng Hà Ấn Độ Câu 12:Người xưa đã biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh thuộc lĩnh vực Văn học Sử học Y học Kiến trúc Câu 13: Thời Xuân thu-Chiến Quốc có nhiều học thuyết, tư tưởng chính trị và triết học, nổi bậc nhất là hai phái ba phái bốn phái năm phái Câu 14: Những phát minh như làm giấy, la bàn, in thuộc lĩnh vực

2 đáp án
37 lượt xem
1 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem