• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1: Những hiện vật của người Đồng Nai thời kì đồ đá cũ là A. công cụ đá. B. đồ gốm. C. đồ đồng. D. đồ sắt. Câu 2: Người Đồng Nai cổ đã biết làm gì trong nông nghiệp? A. Trồng lúa. B. Trồng cây ăn quả. C. Chăn nuôi. D. Cả A,B, C đều đúng. Câu 3: Người Đồng Nai cổ đã biết làm gì trong thủ công nghiệp? A. Làm gốm. B. Dệt vải. C. Luyện kim. D. Cả A,B, C đều đúng. Câu 4: Trong đời sống tinh thần, người Đồng Nai cổ đã biết A. làm nhạc cụ. B. đồ trang sức. D. hỏa táng hoặc chôn người chết. D. Cả A,B, C đều đúng. Câu 5: Vùng đất Đồng Nai từ thế kỉ I đến thế kỉ X đã hình thành một nền văn hóa phát triển mạnh là A. Văn hóa Đông Sơn. B. Văn hóa Sa Huỳnh. C. Văn hóa Óc Eo. D. Văn Hóa Phùng Nguyên. Câu 6: Nền văn hóa Óc Eo thuộc tỉnh nào của nước ta? A. Long An. B. An Giang. C. Cần Thơ. D. Kiên Giang. Câu 7: Những di tích Gò Chiêu Liêu, Gò Ông Tùng thuộc huyện nào của Đồng Nai? A. Xuân Lộc. B. Long Khánh. C. Long Thành. D. Cẩm Mỹ Câu 8: Ý nghĩa lớn nhất về văn hoá Óc Eo? A. Là nền văn hóa đặc sắc nhất. B. Là nền văn hóa tương đối đa dạng. C. Là nền văn hóa rất phong phú, đa dạng. D. Là nền tảng để Đồng Nai tiếp tục viết nên những trang sử hào hùng sau này.

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Tỉnh nào sau đây không tiếp giáp vối Đồng Nai: A. Tp. Hồ Chí Minh. B. Lâm Đồng. C. Long An. D. Bình Thuận. Câu 2: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn của tỉnh Đồng Nai: A. Bậc thềm sông. B. Trũng trên trầm tích đầm lầy biển C. Núi thấp. D. Đồi lượn Sóng. Câu 3: Tổng diện tích đất tự nhiên của Đồng Nai (năm 2020): A. khoảng 586,3 ha . B. khoảng 586,3 nghìn ha . C. khoảng 586,3 triệu ha . D. khoảng 58,63 nghìn ha. Câu 4: Đồng Nai có mấy nhóm đất chính? A. 3. B.4. C. 5. D. 6. Câu 5: Đặc điểm chính của khí hậu Đồng Nai: A. Nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. B. Nhiệt đới cận xích đạo. C. Nhiệt đới. C. Nhiệt đới gió mùa. Câu 6: Đặc điểm của sông ngòi Đồng Nai: A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Mạng lưới sông ngòi ít. C. Mạng lưới sông ngòi khá phát triển. D. Mạng lưới sông ngòi nhiều. Câu 7: Sông nào sau đây có lưu vực và lưu lượng lớn nhất tỉnh Đồng Nai? A. Sông La Ngà. B. Sông Ray. C. Sông Lá Buông. D. Sông Đồng Nai. Câu 8: Hồ lớn nhất của tỉnh Đồng Nai là A. Hồ Sông Mây. B. Hồ Sông Ray. C. Hồ Bửu Long. D. Hồ Trị An. Câu 9: Đồng nai có khoảng bao nhiêu loài thực vật bậc cao (Năm 2016)? A. 1 615 loài. B. 1 521 loài. C. 11 200 loài. D. 14 600 loài. Câu 10: Cảnh quan nào sau đây không phải là cảnh quan rừng của tỉnh Đồng Nai: A. Rừng lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới. B. Rừng nửa rụng lá ẩm nhiệt đới. C. Rừng thưa và xa van. C. Rừng tre nứa hỗn giao cây lá rộng.

2 đáp án
21 lượt xem

Khoảng 3 200 TCN, vua Mê-nét đã thành lập nhà nước nào? Ai Cập. Ấn Độ. Trung Quốc. Lưỡng Hà. Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực sông Nin. sông Hằng. sông Trường Giang. sông Ấn. Các quốc gia cổ đại Phương Đông tiêu biểu được hình thành ở Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Hy Lạp. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Lưỡng Hà, Trung Quốc, Việt Nam, La Mã. Ai Cập, Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ. Tại sao nói Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo lớn? Quan điểm của đạo Phật tương đồng với quan điểm của đạo Hin Đu. Có nhiều bộ sử thi nổi tiếng và đầy tự hào của người Ấn Độ. Quê hương của Phật Giáo và Hin Đu giáo và có sức ảnh hưởng mạnh mẽ. Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Kim Tự Tháp, tượng Nhân Sư. Người nguyên thủy ở Việt Nam đã biết đến đồ Đồng vào khoảng thời gian nào?. 5 000 năm trước. 7 000 năm trước. 6 000 năm trước. 4 000 năm trước. Đẳng cấp thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ có tên là gì? Bra-man. Vai-si-a. Ksa-tri-a. Su-đra. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là thuế. địa tô. lao dịch. cống phẩm.

1 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Các bạn nhanh giúp mình 10 câu này nha Câu 1: Thiên tai là gì? A. Là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường và các hoạt động kinh tế- xã hội. B. Là hiện tượng do con người gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường và các hoạt động kinh tế- xã hội. C. Là hiện tượng tự nhiên xảy ra có quy luật gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường và các hoạt động kinh tế- xã hội. D. Là hiện tượng do con người gây lên chỉ gây thiệt hại về tài sản, môi trường . Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là thiên tai? A. Ô nhiễm không khí. B. động đất C. ô nhiễm nước sông D. chặt, phá rừng Câu 3: Dấu hiệu nhận biết hiện tượng Bão: A. Gió xoáy mạnh kèm theo gió giật, mưa to, làm đổ cây cối, nhà cửa B. Nước dâng cao do mưa ở vùng đâù nguồn trong thời gian ngắn C. Nước dâng cao do mưa lũ, triều cường, nước biển dâng gây ra. D. Đất đá bị sạt lở, trượt do tác động của mưa, lũ hoặc dòng chảy Câu 4: Dấu hiệu nhận biết hiện tượng dông, sét: A. Gió xoáy mạnh kèm theo gió giật, mưa to, làm đổ cây cối, nhà cửa B. Tia chớp, sét chạy ngoằn ngoèo kèm theo tiếng sấm nổ rền vang, gió thổi mạnh và mưa to. C. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng D. Nước dâng cao do mưa ở vùng đâù nguồn trong thời gian ngắn Câu 5: Dấu hiệu nhận biết hiện tượng lụt: A. Gió xoáy mạnh kèm theo gió giật, mưa to, làm đổ cây cối, nhà cửa B. Nước dâng cao do mưa ở vùng đâù nguồn trong thời gian ngắn C. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng D. Nước dâng cao do mưa lũ, triều cường, nước biển dâng gây ra. Câu 6: Dấu hiệu nhận biết hiện tượng hạn hán: A. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trơng thời gian dài, không có mưa B. Tia chớp, sét chạy ngoằn ngoèo kèm theo tiếng sấm nổ rền vang, gió thổi mạnh và mưa to. C. Đất đá bị sạt lở, trượt do tác động của mưa, lũ hoặc dòng chảy D. Nước dâng cao do mưa ở vùng đâù nguồn trong thời gian ngắn Câu 7: Dấu hiệu nhận biết hiện tượng sạt lở đất A. Gió xoáy mạnh kèm theo gió giật, mưa to, làm đổ cây cối, nhà cửa B. Tia chớp, sét chạy ngoằn ngoèo kèm theo tiếng sấm nổ rền vang, gió thổi mạnh và mưa to. C. Đất đá bị sạt lở, trượt do tác động của mưa, lũ hoặc dòng chảy D. Nước dâng cao do mưa ở vùng đâù nguồn trong thời gian ngắn Câu 8: Dấu hiệu nhận biết hiện tượng động đất: A. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trơng thời gian dài, không có mưa B. Tia chớp, sét chạy ngoằn ngoèo kèm theo tiếng sấm nổ rền vang, gió thổi mạnh và mưa to. C. Đất đá bị sạt lở, trượt do tác động của mưa, lũ hoặc dòng chảy D. Rung động đất mà có thể cảm nhận được, các trận động đất lớn làm phá huỷ nhà cửa, thiệt hại đến tính mạng con người. Câu 9: Hiện tượng sạt lở đất thường xảy ra ở đâu? A. ở vùng ven sông, núi , địa hình dốc do mưa lớn kéo dài B. ở các vùng đồng bằng rộng lớn C. ở biển khi có sóng thần D. ở các cao nguyên đá. Câu 10: Dấu hiệu nhận biết hiện tượng sóng thần: A. Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng xảy ra trơng thời gian dài, không có mưa B. Tia chớp, sét chạy ngoằn ngoèo kèm theo tiếng sấm nổ rền vang, gió thổi mạnh và mưa to. C. Sóng biển rất to, cao đến hàng chục mét do động đất ngầm dưới biển gây ra. D. Rung động đất mà có thể cảm nhận được, các trận động đất lớn làm phá huỷ nhà cửa, thiệt hại đến tính mạng con người.

2 đáp án
29 lượt xem