• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem

Câu 20: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số A. 1800 B. 00 C. 900 D. 600 Câu 21: Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin- uýt thuộc quốc gia nào? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Liên Bang Nga. Câu 22: Đối diện với kinh tuyến gốc là A. kinh tuyến 900 B. kinh tuyến 1800 C. kinh tuyến 3600 D. kinh tuyến 1000 Câu 23: Vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu là A. xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ. B. thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ. C. thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. xác định được mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ. Câu 24. Kinh tuyến Tây là A. kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc. B. nằm phía dưới xích đạo. C. kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc. D. nằm phía trên xích đạo. Câu 25. Nếu cách 100 vẽ 1 đường kinh tuyến thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có tất cả bao nhiêu đường kinh tuyến? A. 36. B. 19. C. 360. D. 181. Câu 26. Nếu cách 100 vẽ 1 đường vĩ tuyến thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có tất cả bao nhiêu đường vĩ tuyến? A. 18. B. 19. C. 180. D. 181. Câu 27. Đường Xích đạo chia quả Địa cầu thành A. nửa cầu Đông và nửa cầu Tây. B. nửa cầu Đông và bán cầu Bắc. C. bán cầu Bắc và bán cầu Nam. D. bán cầu Bắc và nửa cầu Tây. Câu 28. Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là A. 00; 600T. B. 600T; 900N. C. 00; 600Đ. D. 600T; 900B. Câu 29. Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 102009’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam? A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây. B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông. C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây. D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông. Câu 30. Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây? A. Điểm. B. Đường. C. Diện tích. D. Hình học. Câu 31. Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây? A. Hình học. B. Tượng hình. C. Điểm. D. Diện tích. Câu 32. Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất? A. 1: 7.500. B. 1: 200.000. C. 1: 15.000. D. 1: 1.000.000.

2 đáp án
50 lượt xem

Câu 1: Để đọc được bản đồ thông dụng, trước hết ta cần phải làm gì? A. Biết tỉ lệ bản đồ. B. Đọc tên bản đồ. C. Đọc bảng chú giải. D. Tính tỉ lệ bản đồ. Câu 2: Đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào? A. Xích đạo. B. Vĩ tuyến. C. Đường kinh tuyến. D. Kinh tuyến gốc. Câu 3: Nếu đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông thì đầu bên trái là hướng A. Tây. B. Nam. C. Bắc. D. Đông. Câu 4: Nếu tỉ lệ bản đồ: 1:300 000 thì 4 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là A. 80 km. B. 8 km. C. 12 km. D. 120 km. Câu 5: Dụng cụ hữu ích nhất để tìm được đường đi trên bản đồ là A. la bàn. B. máy tính bỏ túi. C. phương tiện giao thông. D. bản đồ. Câu 6: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. O0 B. 1800 C. 900 Đ D. 3600 Câu 7: Tỉ lệ bản đồ là A. Độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa. B. Khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu. C. Mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa. D. Độ chính xác của bản đồ so với thực địa. Câu 8: Việc đầu tiên khi tìm đường đi trên bản đồ là A. tìm các cung đường có thể đi. B. lựa chọn cung đường thích hợp nhất. C. xác định nơi đi và nơi đến. D. xác định khoảng cách thực tế nơi sẽ đến. Câu 9: Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết tọa độ của điểm đó là A. 10oB và 120oĐ. B. 10oN và 120oĐ. C. 120oĐ và 10oN. D. 120oĐ và 10oB. Câu 10: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có A. 36 kinh tuyến. B. 90 kinh tuyến. C. 270 kinh tuyến. D. 360 kinh tuyến. Câu 11: Kí hiệu đường thể hiện đối tượng địa lí nào dưới đây? A. Ranh giới. B. Sân bay. C. Cảng biển. D. Vùng trồng lúa. Câu 12: Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ nhất là bản đồ có tỉ lệ nào dưới đây? A. 1: 20.000. 000. B. 1: 15.000.000. C. 1: 10.000.000. D. 1: 5.000.000. Câu 13: Những đường tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến, gọi là A. các đường kinh tuyến B. đường kinh tuyến gốc. C. các đường vĩ tuyến D. Xích đạo. Câu 14: Việc đầu tiên khi tìm đường đi trên bản đồ là A. tìm các cung đường có thể đi B. lựa chọn cung đường thích hợp nhất C. xác định khoảng cách thực tế nơi sẽ đến D. xác định nơi đi và nơi đến Câu 15: Theo quy ước quốc tế, đường kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc được đánh số A. 180¬0 B. 900 C. 800 D. 300 Câu 16: Khoảng cách từ Huế đến Quảng Trị là 75km, trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai tỉnh đo được 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ? A. 1:600.000 B. 1:700.000 C. 1:500.000 D. 1:400.000 Câu 17: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có A. 60 vĩ tuyến B. 90 vĩ tuyến C. 180 vĩ tuyến D. 181 vĩ tuyến Câu 18: Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng? A. Rất nhỏ. B. Nhỏ. C. Trung bình. D. Lớn. Câu 19: Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:2000.000 tương ứng ở thực địa là A. 2 km B. 12 km C. 15 km D. 20 km Câu 20: Dụng cụ hữu ích nhất để tìm được đường đi trên bản đồ là A. la bàn. B. bản đồ. C. máy tính bỏ túi. D. phương tiện giao thông. Câu 21: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào yếu tố nào dưới đây? A. Mép bên trái tờ bản đồ. B. Bảng chú giải. C. Các đường kinh, vĩ tuyến. D. Tỉ lệ bản đồ. Câu 22: Trước khi đọc bản đồ, trước hết chúng ta cần đọc? A. Bảng chú giải. B. Tỉ lệ bản đồ. C. Màu sắc bản đồ. D. Tên bản đồ. Câu 23: Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ nhất là bản đồ có tỉ lệ nào dưới đây? A. 1:1000 B. 1:2000 C. 1:5000 D. 1:10000 Câu 24 Để đọc được bản đồ thông dụng, trước hết ta cần phải làm gì? A. Biết tỉ lệ bản đồ. B. Đọc tên bản đồ. C. Đọc bảng chú giải. D. Tính tỉ lệ bản đồ.

2 đáp án
47 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem