• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Vào các ngày xuân phân và thu phân, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào (1 Điểm) vòng cực. Xích đạo. cực Bắc và cực Nam. các đường chí tuyến. 4Nguyên nhân có các mùa là do (1 Điểm) Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục. Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất đồng thời quay quanh trục của nó không ngừng. Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục. Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. 5Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau? (1 Điểm) Các địa điểm nằm trên Xích đạo. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực. Ở 2 cực và vùng ôn đới. Ý nào không phải là hệ quả do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? (1 Điểm) Sự luân phiên ngày đêm. Các múi giờ khác nhau trên bề mặt Trái Đất. Hiện tượng mùa trong năm. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. 8Nguyên nhân ngày đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do (1 Điểm) trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1. Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục Câu 2. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động  A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. B. tự quay quanh trục của Trái Đất. C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất. D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời Câu 3. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. 22 giờ Câu 4. Khi Luân Đôn ( múi giờ 1) là 11 giờ, thì ở Hà Nội ( múi giờ thứ 7 )là A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên. D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo. Câu 6. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do A. sự luân phiên ngày đêm kế tiếp nhau. B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây. C. trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng. D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông. Câu 7. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc A. 23027’. B. 56027’. C. 66033’. D. 32027’. Câu 8. Khi khu vực giờ kinh tuyến số 0 là 14 giờ thì ở Hà Nội ( múi giờ thứ 7) là A. 18 giờ. B. 22 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ Câu 9. Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành một góc A. 23027’. B. 27023’. C. 66033’. D. 33066’

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem