• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
18 lượt xem

Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 10000C. B. 50000C. C. 70000C. D. 30000C. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Ý nào sau đây đúng với chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Chuyển động từ tây sang đông. B. Tự quay quanh trục tưởng tượng. C. Trục quay có chiều thẳng đứng. D. Thời gian quay một vòng là 24 giờ. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày và: A. 3 giờ. B. 4 giờ. C. 5 giờ. D.6 giờ. Vào các ngày nào trong năm, ở cả hai bán cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12. B. Ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9. C. Ngày 21 tháng 3 và 22 tháng 9. D. Ngày 23 tháng 9 và 22 tháng 12. Ngày nào sau đây là ngày khởi đầu mùa hạ (Hạ chí) ở bán cầu Bắc? A. 22 tháng 6. B. 21 tháng 3. C. 23 tháng 9. D. 22 tháng 12. Vào các ngày 21 - 3 (Xuân phân) và 23 – 9 (Thu phân), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào địa điểm nào sau đây? A. Vòng cực. B. Chí tuyến Bắc. C. Chí tuyến Nam. D. Xích đạo. Khí hậu miền Nam nước ta được phân thành các mùa như sau: A. mùa mưa và mùa nắng. B. mùa mưa và mùa khô. C. mùa nóng và mùa lạnh. D. bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Nội dung nào sau đây không đúng với hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa? A. Càng xa Xích đạo thì chênh lệch ngày, đêm càng lớn. B. Càng gần xích đạo thì chênh lệch ngày, đêm càng lớn. C. Ở hai cực Có ngày, đêm kéo dài suốt 6 tháng liên tục. D. Ở khu vực Xích đạo ngày, đêm luôn luôn bằng nhau. Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi. C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng. D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo? A. Tách rời nhau. B. Xô vào nhau. C. Hút chờm lên nhau. D. Gắn kết với nhau. Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây? A. Bắc Mĩ. B. Á - Âu. C. Nam Mĩ. D. Nam Cực. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 - 300m. B. Trên 400m. C. Từ 300 - 400m. D. Dưới 200m. Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa? A. Cửa núi. B. Miệng. C. Dung nham. D. Mắc-ma. Quá trình Ngoại sinh và nội sinh tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây? A. Diễn ra không đồng thời và đối lập nhau. B. Diễn ra đồng thời và đối lập nhau. D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau. C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau cần gấp, ai trar lời nhanh em cho 5 sao và cảm ơn nha

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. 22 giờ. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây? A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất. B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất. C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau? A. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực. B. Ở 2 cực và vùng ôn đới. C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến. D. Các địa điểm nằm trên Xích đạo. Những này nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau? A. Ngày 22/6 và ngày 23/9. B. Ngày 22/6 và ngày 22/12. C. Ngày 21/3 và ngày 23/9. D. Ngày 21/3 và ngày 22/6. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc A. 23027’. B. 56027’. C. 66033’. D. 32027’. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm? A. Vòng cực. B. Cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây? A. Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh. B. Nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á, Bắc Mĩ với các mảng xung quanh. C. Nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh. D. Nơi tiếp xúc của mảng Nam Mĩ, Âu - Á với các mảng xung quanh. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. B. Hiện tượng mùa trong năm. C. Ngày đêm nối tiếp nhau. D. Sự lệch hướng chuyển động. Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây? A. Bão, dông lốc. B. Lũ lụt, hạn hán. C. Núi lửa, động đất. D. Lũ quét, sạt lở đất. Ở bán cầu Bắc từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào? A. Ngày ngắn hơn đêm. B. Ngày và đêm khác nhau. C. Ngày dài hơn đêm. D. Ngày và đêm bằng nhau. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm nào sau đây? A. Di chuyển nhanh ở nửa cầu Bắc, chậm ở nửa cầu Nam. B. Di chuyển rất chậm theo hướng xô hoặc tách xa nhau. C. Cố định vị trí tại một chỗ ở Xích đạo và hai vùng cực. D. Mảng lục địa di chuyển, còn mảng đại dương cố định cần gấp, em sẽ vote 5 sao và cảm ơn và hay nhất nha ai trả lời nhanh

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem