• Lớp 12
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: 1/ Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin mêtiônin. B. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. C. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon mã hóa cho nhiều loại axit amin. D. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hóa các axit amin. 2/ Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng: (1). Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’. (2). Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. (3). Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. (4). Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3/ Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc 3' → 5'. (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3' → 5'. (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là : A.(1) → (4) → (3) → (2). B.(2) → (3) → (1) → (4). C. (1) → (2) → (3) → (4). D. (2) → (1) → (3) → (4). 4/ Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G – X, A – U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin. (4) Quá trình dịch mã. A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (4). D. (1) và (3). 5/ Trình tự bắt đầu của các cặp nuclêôtit trong gen: 3’TAX–AXA–GGT ......5’. 5’ATG–TGT–XXA ......3’. Cho biết các bộ ba đối mã trên tARN tương ứng với các axit amin như sau: AXA – Xistêin; UAX – Mêtiônin; GGU – Prôlin. Trình tự các axit amin trong prôtêin được bắt đầu là: A. Prôlin – Xistêin – Mêtiônin. B. Mêtiônin – Xistêin – Prôlin. C. Prôlin – Mêtiônin – Xistêin. D. Mêtiônin – Prôlin – Xistêin.

1 đáp án
87 lượt xem

ÔN TẬP VỀ GEN- MÃ DI TRUYỀN- SAO MÃ- DỊCH MÃ 1. ĐIỀN CÁC THÔNG TIN CÒN THIẾU - AND có cấu trúc …..mạch xoắn. Trong đó có 1 mạch có chiểu…..và 1 mạch có chiều ……..Mạch có chiều …….được sử dụng làm mạch gốc để tổng hợp ARN - Đơn phân cấu tạo nên AND là các nu…………………………….Còn đơn phân cấu tạo nên ARN là …………………….. - A liên kết với T, G liên kết với X được gọi là nguyên tắc………………….. - Cho mạch AND có trình tự các nu như sau: …..AAT GAT XTA TXG XGA….. + Tim cấu trúc của mạch thứ 2: + Có bao nhiêu Triplet trên đoạn AND đó: + Có bao nhiêu codon được tạo ra từ đoạn AND đó: + Giả sử mARN được tạo ra từ mạch AND này. Trình tự các nu trên mARN là: 2. GEN - Là một đoạn ……mang thông tin mã hóa cho một phân tử………hay chuỗi…… - Gen được tạo bởi 4 loại nu là: ……………………….Mỗi nu dài ……Angstron, nặng………dvC - Trên 2 mạch, Các nu liên kết với nhau bằng liên kết …………Công thức tính số lien kết…………..là : - Nếu A= 30% thì T= %, G= %, X= % - Mỗi gen có cấu trúc gồm … vùng là: 3. MÃ DI TRUYỀN - Mã di truyền là mã……. - Tính đặc hiệu của Mã di truyền là:…. - Tính thoái hóa của mã di truyền là: - TÍnh phổ biens của mã di truyền là: - Bộ 3 mở đầu là: - Bộ 3 kết thúc là: IV. NHÂN ĐÔI CỦA AND ( tự sao chép, tái bản) - Nơi diễn ra: - Nguyên liệu: - Enzim…………….chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều …………….Do đó, trên mạch gốc chiều 3-5, mạch mới được tổng hợp………………,Còn trên mạch gốc chiêu 5-3 , mạch mới được tổng hợp …………….. - Kết quả: từ 1ADN mẹ sẽ tạo thành 2 AND con. Mỗi ADN con sẽ có ….. - Cơ chế nhân đôi AND dựa trên nguyên tắc: V. PHIÊN MÃ - Là quá trình tổng hợp …………..từ ………….Diễn ra trong…………..của tế bào - Đơn phân cấu tạo nên ARN là: - Chức năng + mARN: + tARN: + rARN: VI. DỊCH MÃ - Là quá trình tổng hợp…………diễn ra ở………………….của tế bào - Gồm 2 giai đoạn + Hoạt hóa Aa: + Tổng hợp chuỗi polinu: Bài tập - Công thức giải bài tập: - Tính chiều dài: L = N x 3,4 (A0) - Tính số lượng nu của gen: N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2X - Tính khối lượng: M = N x 300 (đvC) - Tính số nu mỗi loại: theo NTBS: A = T; G = X A + G = T + X = N/2 - Tính số nu mỗi loại trên mỗi mạch: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2; A1 = T2; A2 = T1; G1 = X2; G2 = X1 Nên A = T = A1 + A2; G = X = G1 + G2 - Tổng số nu tự do môi trường cung cấp cho a tế bào k lần nhân đôi: Nmt = a(2k – 1). N - Số nu từng loại MT cung cấp: A=T= ( 2k – 1).A ; G=X= (2k – 1).G - Từ mạch của ADN tìm ra mạch ARN và ngược lại - Từ mạch ARN suy ra trật tự chuỗi poly peptit

1 đáp án
101 lượt xem
1 đáp án
40 lượt xem