• Lớp 12
  • GDCD
  • Mới nhất

câu 1 khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý những động tác kỹ thuật cơ bản nào ? A gập thân ra trước , chân lăng thẳng qua xà trước ,chân giậm nhảy mau chóng qua xà B ngửa thân ra sau , chân giậm nhảy qua xà trước , tay buông tự nhiên C ngửa thân ra sau , hai chân cùng qua xà ,chân giậm nhảy mau chóng qua xà , tay buông tự nhiên D cả hai ý B và C câu 2 cần chú ý những điểm nào ở giai đoạn rơi xuống đất ? A chân lăng chạm đất trước , chùng chân để giảm chấn động B hai chân cùng chạm đất , chùng chân lăng để giảm chấn động C chân giậm nhảy chạm đất , chùng chân lăng để giảm chấn động D cả hai ý B và C câu 3 Ở mỗi lần mức xà trong nhảy cao VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần ? A 4 ,B.3 ,C 2,D 5 câu 4 Ví dụ trong nhảy cao ở mức xà 1,45m , một VĐV nhảy lần thứ nhất ko qua , nhưng ko nhảy lần thứ hai ,ba và đề nghi cho jhayr ở mức xà cao hơn.như vậy được phép hay ko ? A. được ,B không, C phải nhảy lần thứ 3,D phải nhảy lần thứ 2 câu 5 trong nhảy cao VĐV được phép nhảy bao nhiêu lần ở mức xà cao hơn ? A tối đa 2 lần , B tối đa 3 lần ,C tối đa 4 lần ,D tối đa 5 lần câu 6 Hãy nêu kích thước sân bóng đá 11 người ( sân quốc tế) A : 110m vs55m ,B:100m vs80m ,C 120m vs 90m ,D 90m 64m câu 7 trong thi đấu , VĐV ko được phép dùng bộ phận nào của cơ thể để đá hoặc đỡ cầu A.Đầu ,B ngực ,C đùi ,D tay câu 8 hãy nêu kích thước sân bóng đá 7 người ? A:75m vs55m B:70vs 50m ,C:60 vs 50m ,D75 vs 50m câu9 hãy nêu kích thước sân bóng đá 5 người quốc tế ? A: 42 vs 25m ,B :40 vs 20m ,C 43 vs 27m ,D: 38 vs 22m câu 10 theo quy định của luật bóng chuyền , mỗi trận đấu có bao nhiêu hiệp đấu ? A:3 ,B :4 ,C:5 ,D:6 Giải giúp mk mấy câu này vs mọi người

1 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem

Quốc Phòng 12 Câu 33: Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy quân khu, gồm những quân khu nào? A. Quân khu: 1,2,3,4,5,7,9, Thủ Đô B. Quân khu: 1,3,4,5,6,8,9, Thủ Đô C. Quân khu: 1,2,3,4,5,7,9 D. Quân khu: 1,3,4,5,6,8,9 Câu 34: Trong hệ thống nhà trường quân đội, có bao nhiêu học viện, nhà trường ? A.10 Học viện, 10 trường Sĩ quan, 02 trường Đại học, Cao đẳng B.9 Học viện, 9 trường Sĩ quan, 03 trường Đại học, Cao đẳng C.8 Học viện, 8 trường Sĩ quan, 02 trường Đại học, Cao đẳng D.7 Học viện, 7 trường Sĩ quan, 01 trường Đại học, Cao đẳng Câu 35: Hạ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam có bao nhiêu bậc? A. 3 bậc B. 6 bậc C. 4 bậc D. 5 bậc Câu 36: Phương châm chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta là gì? A. Mềm – ngầm – sâu B. Răn đe quân sự, sẵn sàng chiến tranh khi cần C. Lấy kinh tế làm mũi nhọn D. Lấy dân tộc, tôn giáo làm ngoài nổ Câu 37: Mục tiêu chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta là gì? A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN B. Phi chính trị hóa, vô hiệu hóa LLVTNDVN C. Đưa Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản D. cả ba đáp án trên

2 đáp án
35 lượt xem

Môn quốc Phòng 12,ai biết chính xác mới chỉ nha Câu 40: Cuối năm 1964 và đầu năm 1965, Đảng bộ và quân dân Phú Yên đã mở bến Vũng Rô tiếp nhận bao nhiêu chuyến tàu Không số từ hậu phương lớn chi viện vũ khí cho chiến trường miền Nam: A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 41: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam theo nguyên tắc nào? A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt B. Tập trung, trực tiếp về mọi mặt C. Tuyệt đối, tập trung về mọi mặt D. Tuyệt đối về mọi mặt Câu 42: Xác định Việt Nam là trọng điểm chống phá trong chiến lược "Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện lợi dụng vấn đề gì kích động gây chia rẽ, chống phá ta quyết liệt? A. Tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền B. Tư tưởng, tôn giáo, nhân quyền C. Tư tưởng, dân tộc, dân chủ D. Tôn giáo, dân chủ, tư tưởng, nhân quyền Câu 43:Chức năng của Tổng cục Chính trị và cơ quan chính trị các cấp trong Quân đội nhân dân Việt Nam: A. Đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị . B. Bảo đảm trình độ sẵn sàng chiến đấu C. Bảo đảm vũ khí, trang bị, kỹ thuật, phương tiện D. Chỉ đạo công tác quốc phòng Câu 44: Thủ đoạn của Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong chiến lược “DBHB” bạo loạn lật đổ đối với nước ta về chính trị đòi thực hiện chế độ đó là: A. Đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. B. Xóa bỏ vai trò của Đảng C. Lấy tư tưởng là khâu đột phá D. Lấy dân tộc, tôn giáo là ngòi nổ Câu 45: Phú Yên tách tỉnh vào năm nào? A. 1987 B. 1988 C. 1989 D.1990

2 đáp án
41 lượt xem

Hãy tìm nhưng nét trính ở văn bản dưới đây : Trong những năm qua, sau khi Liên Xô - Đông Âu tan rã đã có tác động tiêu cực và tạo thuận lợi cho các hoạt động chống phá của các tổ chức, thế lực phản động cả ở trong nƣớc lẫn bọn phản động lƣu vong bên ngoài. Chúng cho rằng thời cơ đã đến trong lúc chúng ta gặp rất nhiều khó khăn và chúng đã hi vọng vào một cuộc "lật đổ" ở Việt Nam. Chính vì thế mà hoạt động chống phá của các tổ chức và các thế lực phản động nhằm cản trở công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc ta cũng có những diễn biến rất phức tạp. - Trƣớc hết là hoạt động của các tổ chức phản động của ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài. Hiện nay có khoảng 200 tổ chức chính trị phản động ngƣời Việt lƣu vong tại các nƣớc tƣ bản núp dƣới các danh nghĩa khác nhau bao gồm các tổ chức phản động mang tính chính trị rõ nét, các tổ chức tập hợp bọn ngụy quân, ngụy quyền, các tổ chức lợi dụng nhân quyền hoặc núp dƣới các danh nghĩa “từ thiện”. Các tổ chức phản động này có cơ sở vật chất tƣơng đối khá gồm 50 nhà xuất bản, 500 tờ báo Việt ngữ, 6 chƣơng trình truyền hình, 10 đài phát thanh. Các tổ chức phản động này đều có sự dung túng của chính quyền một số nƣớc tƣ bản nên có điều kiện về kinh phí, trụ sở để hoạt động. Hiện nay tại các nƣớc nhƣ : Mĩ, Pháp, Bỉ, Canađa, Ôxtrâylia,... có các tổ chức phản động lớn nhƣ các tổ chức của Võ Văn Ái, Hoàng Cơ Minh, Võ Đại Tôn.... Hầu hết các tổ chức phản động lƣu vong này đều kêu gọi các nƣớc cấm vận, trừng phạt Việt Nam bằng mọi thủ đoạn, chúng lợi dụng khó khăn, thiếu sót trong quản lí của ta để thực hiện kế hoạch “chuyển lửa về quê” đƣa ra các lời kêu gọi lật đổ và tiếp tay, kích động cho các hoạt động của bọn phản động trong nƣớc. Mặc dù chúng ta đã làm thất bại các hoạt động đó nhƣng vẫn còn nhiều nhóm hoạt động rất ráo riết nhƣ các nhóm của Võ Văn ái, đặc biệt là tổ chức phản động do Hữu Chánh cầm đầu trong những ngày gần đây lại bày trò đại hội lập ra “Chính phủ Việt Nam tự do”, đƣa tên "tƣớng" Nguyễn Khánh lên làm “quốc trƣởng” và ra tuyên bố sẽ về giải phóng Việt Nam. Cùng với hoạt động của các tổ chức phản động của ngƣời Việt lƣu vong thì các thế lực thù địch cũng không từ bỏ ý đồ mục đích chống phá cách mạng Việt Nam với nhiều âm mƣu, phƣơng thức, thủ đoạn hết sức thâm độc, trong đó nổi bật là hoạt động diễn biến hoà bình với 3 nội dung chủ yếu là : chiếm lĩnh thị trƣờng ngoại giao hữu nghị và khoét sâu mâu thuẫn mà mục đích chính là xoá bỏ Việt Nam, làm thối rữa từ bên trong đi đến thôn tính Việt Nam. Hoạt động của các tổ chức phản động nội địa nhƣ các tổ chức phản động của bọn ngụy quân, ngụy quyền còn chống đối không chịu cải tạo, cũng nhƣ bọn phản động lợi dụng tôn giáo, lợi dụng dân tộc và số cơ hội bất mãn trong những năm qua cũng diễn biến khá phức tạp, nhiều nơi chúng cấu kết với các tổ chức nƣớc ngoài, đƣợc các tổ chức nƣớc ngoài cung cấp tài liệu, tiền bạc, vũ khí để tập hợp lực lƣợng, nhen nhóm tổ chức, tiến hành các vụ gây rối bạo loạn. Một số đối tƣợng bất mãn viết tin tài liệu nói xấu chống lại Đảng và Nhà nƣớc ta, đòi thay đổi đƣờng lối rồi tán phát qua mạng Internet hoặc phổ biến thông qua các cuộc gặp gỡ với các phóng viên báo chí nƣớc ngoài. Có những đối tƣợng chống đối điên cuồng, quyết liệt nhƣ các tên : Thích Quảng Độ, Nguyễn Văn Lí,... Điển hình gần đây nhƣ các đối tƣợng Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân ở Văn phòng luật sƣ Thiên Ân, Trần Khải Thanh Thuỷ... - Tình hình an ninh văn hoá tƣ tƣởng, an ninh kinh tế trong những năm qua còn nhiều bất cập. Phá hoại tƣ tƣởng là một dạng đặc biệt của chiến tranh lạnh, một hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh tƣ tƣởng của chủ nghĩa đế quốc chống chủ nghĩa xã hội. Trong những năm qua các hoạt động phá hoại văn hoá tƣ tƣởng đƣợc các bọn phản động nhất là bọn phản động bên ngoài tiến hành thông qua hoạt động của các đài phát thanh, mạng Internet. Hiện tại có nhiều đài phát thanh và chƣơng trình do bọn phản động lƣu vong tham gia, trong đó có 5 chƣơng trình, 300 báo đƣợc thực hiện ở Mĩ, có 175 tờ báo chống cộng nhƣ “Quê mẹ”, “Hoa sen”, “Công luận” hoạt động phá hoại văn hoá tƣ tƣởng đƣợc tiến hành theo các chiến dịch, có sự phối hợp giữa các nƣớc đế quốc với bọn phản động và gắn liền với các hoạt động tình báo gián điệp. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm vào xuyên tạc, nói xấu, kích động nhằm gây mất ổn định trong nƣớc. - Trong những năm qua, tình hình lộ bí mật, mất thông tin bí mật về kinh tế đã xảy ra ở nhiều cơ quan, xí nghiệp và đã gây ra nhiều thiệt hại. Các hoạt động nhằm phá hoại về kinh tế đƣợc tiến hành cả bề rộng lẫn bề sâu thông qua các hoạt động lấy cắp bí mật kinh tế, tuyên truyền và kéo cán bộ quản lí kinh tế và khoa học kĩ thuật phá hoại cơ sở vật chất. Trong tình hình hiện nay, chúng nhằm vào phá hoại các chủ trƣơng đƣờng lối kinh tế, các công trình trọng điểm của ta.

1 đáp án
33 lượt xem
1 đáp án
39 lượt xem
1 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người. Câu 2 Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường. Câu 3 Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất? A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán

2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
1 đáp án
36 lượt xem