• Lớp 12
  • Địa Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
45 lượt xem
1 đáp án
48 lượt xem

Câu4. Về mặt lí thuyết, ở Việt Nam gió Tín phong nửa cầu Bắc có thể thổi quanh năm, nhưng thực tế gió Tín phong chỉ hoạt động mạnh một số tháng vì A. ảnh hưởng của Biển Đông. B. ảnh hưởng của khối khí Xi Bia. C. ảnh hưởng của gió mùa. D. nằm trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc. Dựa vào Atlat trang 9, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 5. Trung tâm áp cao có giá trị lớn nhất là A. trung tâm áp cao Nam Ấn Độ Dương. B. trung tâm áp cao Xibia. C. trung tâm áp cao Tây Bắc Phi. D. trung tâm áp cao Nam Đại Tây Dương. Câu 6. Nhận định nào dưới đây không chính xác về mùa đông của miền Bắc? A. Mùa đông miền Bắc luôn có thời tiết lạnh và khô. B. Miền Bắc có thời tiết lạnh khô vào các tháng XI, XII và tháng I. C. Vào tháng II và III miền Bắc có mùa đông lạnh ẩm. D. Mùa đông thể hiện rõ nhất ở miền Bắc. Quan sát Atlat trang 9, hãy trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 7. Trung tâm áp có trị số thấp nhất là A. Iran. B. Hawaii. C. Nam Ấn Độ Dương. D. Australia. Câu 9. Nhận định nào dưới đây không chính xác về gió mùa mùa hạ? A. Gió mùa mùa hạ có tính chất ẩm ướt và mưa lớn cho toàn lãnh thổ VN trong suốt mùa hạ. B. Gió mùa mùa hạ mang mưa đến cho hầu khắp lãnh thổ VN nhưng không cùng thời điểm. C. Vào các tháng V, VI, VII gió mùa mùa hạ gây mưa lớn ở Nam Bộ và Tây Nguyên, nhưng lại gây khô hạn ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ. D. Ở Trung Bộ có mưa lớn vào tháng IX là do tác động của gió TN và dải hội tụ nhiệt đới. Câu 12. Khu vực hầu như không chịu ảnh hưởng của bão là A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng Nam Bộ. Câu 13. Hai hướng gió chủ yếu thổi luân phiên theo mùa ở Việt Nam là A. tây bắc, đông nam. B. tây nam, đông bắc. C. đông bắc, đông nam. D. tây bắc, tây nam. Câu 15. Nhận định nào dưới đây không chính xác về hiện tượng bão ở Việt Nam? A. Vùng chịu ảnh hưởng bão nhiều nhất là Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Vùng chịu ảnh hưởng bão ít nhất là Đông Nam Bộ và Nam Bộ. C. Bão di chuyển dần từ Bắc vào Nam. D. Bão chỉ xuất hiện vào mùa hạ. Câu 1. Hiện tượng đất trượt, đá lở là biểu hiện của A. địa hình bồi tụ nhanh chóng. B. địa hình bị xâm thực mạnh. C. địa hình cacxtơ. D. địa hình bị chia cắt. Câu 3. Câu nào dưới đây không chính xác về quá trình xâm thực và bồi tụ của địa hình VN? A. Miền núi bị xâm thực, bào mòn mạnh mẽ, vùng đồng bằng bồi tụ mở mang nhanh chóng. B. ĐBSH và ĐBSCL hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. C. Các đồng bằng duyên hải miền Trung không được bồi đắp phù sa do có quá ít sông ngòi. D. Xâm thực - bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình VN hiện tại. Câu 6. Chế độ dòng chảy của hệ thông sông ngòi nước ta thất thường cơ bản vì A. mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. B. nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa. C. mưa theo mùa, dòng chảy cũng theo mùa. D. tính chất thất thường của khí hậu. Câu 7. Ý nào dưới đây không chính xác về quá trình feralit ? A. Là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm. B. Diễn ra trong điều kiện nhiệt ẩm cao, mưa nhiều, rửa trôi mạnh, tạo ra lớp đất mỏng. C. Tính chất dất chua vì các chất badơ (Ca2+, Mg2+, K+) hoà tan bị rửa trôi. D. Có sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm tạo ra màu đất đỏ vàng. Câu 10. Câu nào dưới đây không chính xác về ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất ? A. Tạo điều kiện cho phát triển nền nông nghiệp lúa nước. B. Có khả năng tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi. C. Đáp ứng được nhu cầu nước tưới cho toàn lãnh thổ ở mọi thời điểm. D. Tạo điều kiện để nâng cao năng suất cây trồng. Please mai e thi 😶

2 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
62 lượt xem
2 đáp án
68 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
55 lượt xem
2 đáp án
58 lượt xem

Câu 1: Dãy núi nào sau đây là ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Quảng Bình? A. Hoành Sơn. B. Giăng Màn. C. Bạch Mã. D. Phu Luông. Câu 2: Năm 1831, với cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng, tỉnh Hà Tĩnh được thành lập trên cơ sở tách hai phủ nào sau đây của trấn Nghệ An? A. Hà Hoa và Hoan Châu. B. Hà Hoa và Đức Thọ. C. Đức Châu và Đức Thọ. D. Hà Hoa và Đức Châu. Câu 3: Nhân vật lịch sử nào sau đây là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX? A. Phan Đình Phùng. B. Hoàng Hoa Thám. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Bội Châu. Câu 4: Địa danh lịch sử nào sau đây là nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (tháng 3 - 1930)? A. Bến đò Thượng Trụ (Can Lộc). B. Xóm Chùa (Can Lộc). C. Đình làng Tứ Mỹ (Hương Sơn). D. Rôộc Cồn (Hương Khê). Câu 5: Ông sinh năm 1892 tại thôn Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (nay là phường Tân Giang, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh), là người đầu tiên mang vinh quang về cho tranh lụa Việt Nam. Ông là ai? A. Bùi Xuân Phái. B. Nguyễn Phan Chánh. C. Nguyễn Sáng. D. Tô Ngọc Vân. Câu 6: Hiện nay, tỉnh Hà Tĩnh có bao nhiêu xã, phường, thị trấn? A. 262 B. 228 C. 216 D. 196 Câu 7: Kinh tế Hà Tĩnh những năm gần đây tăng trưởng nhanh chủ yếu do A. ít chịu ảnh hưởng của dịch bệnh. B. thu hút được nhiều dự án đầu tư. C. đẩy mạnh xuất khẩu khoáng sản. D. mở rộng phát triển du lịch biển. Câu 8: “Xây dựng Hà Tĩnh trở thành tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, văn hóa phát triển, xã hội tiến bộ, quốc phòng - an ninh đảm bảo, trở thành một trong những cực phát triển của vùng Bắc Trung Bộ; cải thiện toàn diện đời sống Nhân dân; đến năm 2025 tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới, thu nhập bình quân đầu người cao hơn bình quân các tỉnh Bắc Trung Bộ, phấn đấu năm 2030 trở thành tỉnh khá của cả nước” là mục tiêu được xác định tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh A. Lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2005-2010. B. Lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010-2015. C. Lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020. D. Lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025. Câu 9: Trong các tác giả sau đây, ai được tôn vinh là Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới? A. Nguyễn Du. B. Nguyễn Công Trứ. C. Xuân Diệu. D. Huy Cận. Câu 10: Hội nghị toàn thể lần thứ 7 (năm 2016) và Hội nghị toàn thể lần thứ 8 (năm 2018) của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP) đã công nhận di sản nào sau đây của tỉnh Hà Tĩnh là Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương? A. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh và Ca trù. B. Mộc bản Trường học Phúc Giang và Hoàng Hoa sứ trình đồ. C. Lễ hội Cầu Ngư và hát sắc bùa. D. Truyện Kiều của Nguyễn Du và Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.

2 đáp án
81 lượt xem