• Lớp 11
  • Sinh Học
  • Mới nhất
1 đáp án
33 lượt xem

Câu 13. Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm: A. Qua thân, cành và lá B. Qua cành và khí khổng của lá. C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá D. Qua khí khổng và qua lớp cutin Câu 14. Vì sao khi chuyển một cây gỗ to di trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt đi rất nhiều cung? A. Để giảm bớt khối lượng cho dễ vận chuyển. B. Để giảm đến mức tối đa lượng nước thoát, tránh cho cây mắt nhiều nước. C. Để cành khỏi gãy khi di chuyển. D. Để khỏi làm hông bộ lá khi di chuyển. Câu 15. Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rẻ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây? A. Mạch rây. B. Tể bào chất C. Mạch gỗ D. Cả mạch gỗ và mạch rây Câu 16: Khi nói về động lực của dòng mạch rây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhờ sự kết hợp của 3 lực: lực đầy, lực hút và lực liên kết. B. Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. C. Nhờ quá trình quang hợp của thực vật. D. Thông qua hấp thụ nước ở rễ. Câu 17: Khi nói về quá trình thoát hơi nước của thực vật, ý nào sau đáy không đúng? A. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. B. Hạ nhiệt độ lá vào những ngày nắng nóng. C. CO2 vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. D. Tạo nhiều năng lượng ATP. Câu 18: Cho các dữ liệu sau: I. Vận tốc nhỏ II . Vận tốc lớn III Được điều chỉnh IV . Không được điều chỉnh . Đặc điểm của sau đây đúng với con đường thoát hơi nước qua khi khổng ( 1 ) và qua cutin ( 2 )? A. ( 1 ) -II , IV : ( 2 ) - I. III . B. ( 1 ) - II , III ( 2 ) - I. IV . C. ( 1 ) -1 , III : ( 2 ) - 11. IV . D. ( 1 ) -I . IV ; ( 2 ) II , III Câu 19 : Các chất khoảng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra như thế nào ? A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể . C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng , D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng Câu 20 : Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là A. lực đẩy của rể ( do quá trình hấp thụ nước ) . B. lực hút của là do ( quá trình thoát hơi nước ) . C. lực liên kết giữa các phân tử nước . D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn ,

1 đáp án
39 lượt xem

Câu 6: Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây? A.qua lông hút rễ B. qua lá C.qua thân D. qua bề mặt cơ thể Câu 7: Đai caspari có vai trò A.cố định nitơ B.vận chuyển nước và muối khoáng C.tạo áp suất rễ D. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ Câu 8: Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành? A.Tế bào mạch gỗ ở rễ B.Tế bào mạch rây ở rễ C.Tế bào nội bì D.Tế bào biểu bì 9: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây? A.Vận tốc lớn và không được điều chỉnh. B.Vận tốc lớn và được điều chỉnh. C.Vận tốc bé và không được điều chỉnh. D.Vận tốc bé và được điều chỉnh. Câu 10. Dịch tế bào biểu bị rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do A. quả trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp. B. nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ các chất tan trong dịch đất. C. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lỏng hút cao. D. nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ chất tan trong dịch đất. Câu 11. Nước và các ion khoảng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào? A. Con đường tế bào chất và con đường gian bão. B. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ. C. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ. D. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ. Câu 12. Lông hút có vai trò chủ yếu là A. Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để hô hấp. B. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc. C. Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoảng cho cây. D. Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đắt làm cho bộ rễ lan rộng.

2 đáp án
107 lượt xem