• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
71 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Dựa vào hình 11.5 (SGK Địa lí 11, Cơ bản), hãy trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến câu 7 Câu 1. Nước có tỉ lệ GDP ở khu vực I cao nhất trong giai đoạn 1991 - 2004 là A. In-đô-nê-xi-a B. Phi-líp-pin. C. Cam-pu-chia. D. Việt Nam. Câu 2. Nước có tỉ lệ GDP trong khu vực I giảm nhanh nhất là A. In-đô-nê-xi-a. B. Phi-líp-pin. C. Cam-pu-chia. D. Việt Nam. Câu 3. Xu hướng chung về cơ cấu GDP trong khu vực của các nước là A. ổn định. B. giảm. C. tăng. D. tăng nhanh. Câu 4. Nước có tỉ lệ GDP ở khu vực II tăng nhanh nhất là A. In-đô-nê-xi-a. B. Phi-líp-pin. C. Cam-pu-chia. D. Việt Nam. Câu 5. Nước có tỉ lệ GDP trung bình ở khu vực II cao nhất là A. In-đô-nê-xi-a. B. Phi-líp-pin. C. Cam-pu-chia. D. Việt Nam. Câu 6. Hai nước có tỉ lệ GDP trong khu vực II tăng rõ rệt là A. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin. B. Cam-pu-chia và Việt Nam. C. In-đô-nê-xi-a và Việt Nam. D. Phi-líp-pin và Cam-pu-chia. Câu 7. Xu hướng chung về cơ cấu GDP trong khu vực III của các nước là A. tăng. B. tăng nhẹ. C. giảm. D. giảm nhẹ. Câu 8. Ý nào sau đây không phải là phương hướng chính trong sự phát triển công nghiệp ở Đông Nam Á? A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. B. Chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động. C. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hoá thiết bị. D. Tập trung phát triển công nghiệp điện lực. Câu 9. Sản phẩm công nghiệp của ngành sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy; thiết bị điện tử đã trở thành thế mạnh của các nước Đông Nam Á là do A. đầu tư cơ sở hạ tầng, khoa học - kĩ thuật B. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài. C. nguồn tài nguyên phong phú. D. trình độ người lao động được nâng cao. Câu 10. Nền nông nghiệp Đông Nam Á là nền nông nghiệp A. ôn đợi. B. nhiệt đới. C. cận nhiệt đới D. hàn đới. Câu 11. Cây lương thực truyền thống và quan trọng bậc nhất ở Đông Nam Á là A. lúa mì B. lúa nước. C. ngô (bắp). D. Sắn (khoai mì). Câu 12. Cây lúa nước ở Đông Nam Á được trồng nhiều hơn tại các đồng bằng thuộc Đông Nam Á lục địa do ở đây A. có thị trường xuất khẩu rộng lớn. B. có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên và thị trường tiêu thụ. C. ít bị thiên tai, bão lụt hơn. D. lao động có kinh nghiệm hơn. Câu 13. Các cây công nghiệp được trồng nhiều ở Đông Nam Á là do A. trước đây đã có các đồn điền. B. ít thiên tai, bão lụt. C. đất đai và khí hậu phù hợp. D. nhu cầu thị trường lớn. Câu 14. So với các nước Đông Nam Á, Việt Nam là nước trồng nhiều nhất. A. cao su và hồ tiêu. B. cà phê và cao su. C. cà phê và hồ tiêu. D. cà phê và cọ dầu. Câu 15. Sản phẩm từ cây công nghiệp ở Đông Nam Á chủ yếu để A. phục vụ người dân tiêu dùng tại chỗ. B. phục vụ công nghiệp chế biến. C. phục vụ hoạt động du lịch và bảo vệ môi trường. D. xuất khẩu thu ngoại tệ. Dựa vào Hình 11.7 (SGK Địa lí 11, Cơ bản) và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi từ Câu 16 và Câu 17: Câu 16. Sản lượng cà phê năm 2005 của Đông Nam Á chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm so với thế giới? A.2,3%. B. 23,1%. C.4,3%. D.43,3%. Câu 17. Nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 - 2005? A. Sản lượng cao su và cà phê của Đông Nam Á tăng đều. B. Sản lượng cao su và cà phê của thế giới tăng đều. C. Tỉ lệ sản lượng cao su của Đông Nam Á so với thế giới giảm. D. Tỉ lệ sản lượng cà phê của Đông Nam Á so với thế giới tăng. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở Đông Nam Á? A. Là khu vực nuôi nhiều gia cầm. B. Chăn nuôi đã trở thành ngành chính. C. Trâu, bò được nuôi nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan và Việt Nam. D. Lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi -líp-pin, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a. Câu 19. Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển ở Đông Nam Á do A. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch nhiều. B. có biển rộng lớn bao quanh và không đóng băng C. có lợi thế cả về sông, biển và thị trường tiêu thụ. D. có trang thiết bị ngày càng hiện đại. C. ven sông. D. ven biển

1 đáp án
93 lượt xem

Xin lỗi vì sự lười này :<< Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về nền nông nghiệp Hoa Kì? A. Sản xuất nông nghiệp có tính chuyên môn hóa cao. B. Số lượng trang trại tăng nhưng diện tích bình quân giảm. C. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh. D. Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Câu 2: Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì là A. nông nghiệp. B. ngư nghiệp. C. tiểu thủ công nghiệp. D. công nghiệp. Câu 3: Tính chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở đặc điểm là A. chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh. B. hình thành các vùng chuyên canh. C. sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu trong nước. D. chỉ sản xuất 1 loại nông sản nhất định. Câu 4: Ngành công nghiệp khai khoáng của Hoa Kì đứng thứ ba thế giới về khai thác A. vàng, bạc. B.Đồng, chì. C. Phốt phát, môlipđen. D. Dầu mỏ. Câu 5: Ngành công nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng hóa xuất khẩu của cả nước ở Hoa Kì là A. chế biến. B. điện lực. C. khai khoáng. D. cung cấp nước, ga, khí. Câu 6: Sản lượng một số sản phẩm ngành công nghiệp của Hoa Kì dẫn đẩu thế giới năm 2004 là A. dầu thô, nhôm. B. than đá, khí tự nhiên. C. hoá chất, chế biến thực phẩm. D. điện, ôtô. Câu 7: Ý nào sau đây đúng về nền nông nghiệp của Hoa Kì? A. Hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình. B. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành muộn, nhưng phát triển mạnh. C. Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. D. Hiện nay, các vành đai chuyên canh phát triển mạnh. Câu 8: Nền kinh tế Hoa Kì giữ vị trí đứng đầu thế giới từ năm A. 1790 đến nay. B. 1890 đến nay. C. sau chiến tranh thế giới thứ nhất. D. sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 9: Vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương là nơi tập trung các ngành công nghiệp A. luyện kim, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. B. dệt, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. C. hóa dầu, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. D. chế tạo ô tô, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. Câu 10: Loại hình giao thông vận tải nào của Hoa Kì có tốc độ phát triển nhanh nhất? A. Đường bộ. B. Đường hàng không. C. Đường biển. D. Đường sông.

1 đáp án
39 lượt xem

Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư của khu vực Mĩ La tinh? A: Dân cư sống chủ yếu ở nông thôn. B: Đô thị hóa tự phát. C: Đa số dân cư còn nghèo đói. D: Khoảng cách giàu nghèo lớn. Nhận định nào sau đây đúng với tình hình phát triển các ngành kinh tế của Hoa Kì? A: Các sản phẩm của ngành công nghiệp của Hoa Kì luôn đứng đầu thế giới nhưng tỉ trọng của ngành trong cơ cấu GDP có xu hướng ngày càng giảm. B: Hoa Kì có nền nông nghiệp đứng hang đầu thế giới và đang thay đổi theo hướng hình thành các vành đai chuyên môn hóa. C: Khu vực dịch vụ phát triển mạnh, các loại hình và phương tiện giao thông hiện địa nhất thế giới nhưng ngành chiếm tỉ trọng còn thấp trong cơ cấu GDP. D: Cơ cấu kinh tế của Hoa Kì luôn chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa và giữ vị trí hàng đầu thế giới từ sau năm 1980. Nhận định nào dưới đây chính xác nhất về khu vực Mỹ La tinh? A: Nền kinh tế một số nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, chênh lệch giàu nghèo giảm mạnh. B: Nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo còn ít. C: Nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo rất lớn. D: Nền kinh tế của một số nước còn phụ thuộc vào bên ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện. Phát biểu nào sau đây không đúng với dân số thế giới hiện nay? A: Hiện tượng bùng nổ dân số vẫn đang còn xảy ra ở một số nước đang phát triển. B: Các nước phát triển thường có tỉ lệ người già trong dân số cao. C: Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh. D: Các nước phát triển có tốc độ gia tăng dân số đang ngày càng cao.

2 đáp án
30 lượt xem