• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Xin lỗi vì sự lười này :<< Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về nền nông nghiệp Hoa Kì? A. Sản xuất nông nghiệp có tính chuyên môn hóa cao. B. Số lượng trang trại tăng nhưng diện tích bình quân giảm. C. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh. D. Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Câu 2: Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì là A. nông nghiệp. B. ngư nghiệp. C. tiểu thủ công nghiệp. D. công nghiệp. Câu 3: Tính chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì được thể hiện ở đặc điểm là A. chỉ sản xuất những sản phẩm có thế mạnh. B. hình thành các vùng chuyên canh. C. sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu trong nước. D. chỉ sản xuất 1 loại nông sản nhất định. Câu 4: Ngành công nghiệp khai khoáng của Hoa Kì đứng thứ ba thế giới về khai thác A. vàng, bạc. B.Đồng, chì. C. Phốt phát, môlipđen. D. Dầu mỏ. Câu 5: Ngành công nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng hóa xuất khẩu của cả nước ở Hoa Kì là A. chế biến. B. điện lực. C. khai khoáng. D. cung cấp nước, ga, khí. Câu 6: Sản lượng một số sản phẩm ngành công nghiệp của Hoa Kì dẫn đẩu thế giới năm 2004 là A. dầu thô, nhôm. B. than đá, khí tự nhiên. C. hoá chất, chế biến thực phẩm. D. điện, ôtô. Câu 7: Ý nào sau đây đúng về nền nông nghiệp của Hoa Kì? A. Hình thức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình. B. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành muộn, nhưng phát triển mạnh. C. Là nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. D. Hiện nay, các vành đai chuyên canh phát triển mạnh. Câu 8: Nền kinh tế Hoa Kì giữ vị trí đứng đầu thế giới từ năm A. 1790 đến nay. B. 1890 đến nay. C. sau chiến tranh thế giới thứ nhất. D. sau chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 9: Vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương là nơi tập trung các ngành công nghiệp A. luyện kim, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. B. dệt, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. C. hóa dầu, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. D. chế tạo ô tô, hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông. Câu 10: Loại hình giao thông vận tải nào của Hoa Kì có tốc độ phát triển nhanh nhất? A. Đường bộ. B. Đường hàng không. C. Đường biển. D. Đường sông.

1 đáp án
48 lượt xem

Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư của khu vực Mĩ La tinh? A: Dân cư sống chủ yếu ở nông thôn. B: Đô thị hóa tự phát. C: Đa số dân cư còn nghèo đói. D: Khoảng cách giàu nghèo lớn. Nhận định nào sau đây đúng với tình hình phát triển các ngành kinh tế của Hoa Kì? A: Các sản phẩm của ngành công nghiệp của Hoa Kì luôn đứng đầu thế giới nhưng tỉ trọng của ngành trong cơ cấu GDP có xu hướng ngày càng giảm. B: Hoa Kì có nền nông nghiệp đứng hang đầu thế giới và đang thay đổi theo hướng hình thành các vành đai chuyên môn hóa. C: Khu vực dịch vụ phát triển mạnh, các loại hình và phương tiện giao thông hiện địa nhất thế giới nhưng ngành chiếm tỉ trọng còn thấp trong cơ cấu GDP. D: Cơ cấu kinh tế của Hoa Kì luôn chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa và giữ vị trí hàng đầu thế giới từ sau năm 1980. Nhận định nào dưới đây chính xác nhất về khu vực Mỹ La tinh? A: Nền kinh tế một số nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, chênh lệch giàu nghèo giảm mạnh. B: Nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo còn ít. C: Nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo rất lớn. D: Nền kinh tế của một số nước còn phụ thuộc vào bên ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện. Phát biểu nào sau đây không đúng với dân số thế giới hiện nay? A: Hiện tượng bùng nổ dân số vẫn đang còn xảy ra ở một số nước đang phát triển. B: Các nước phát triển thường có tỉ lệ người già trong dân số cao. C: Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh. D: Các nước phát triển có tốc độ gia tăng dân số đang ngày càng cao.

2 đáp án
37 lượt xem

Câu 30. Biểu hiện nào sau đây nói lên người Nhật ham học? A. Tận dụng thời gian cho công việc. B. Làm việc cần cù, tích cực. C. Có tinh thần trách nhiệm cao. D. Chú trọng đầu tư cho giáo dục. Câu 31. Khó khăn chủ yếu nhất của dân cư Nhật Bản đối với phát triển kinh tế không phải là? A. tốc độ tăng dân số thấp và giảm đi. B. phần lớn dân cư phân bố ven biển. C. cơ cấu dân số già, trên 65 tuổi nhiều. D. tỉ suất tăng dân số tự nhiên nhỏ. Câu 32. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở các thành phố ven biển? A. Địa hình bằng phẳng, khí hậu ôn hòa. B. Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ. C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh. D. Nguồn nước dồi dào ít có thiên tai. Câu 33. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với Nhật Bản? A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn. B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh. C. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư chưa hợp lí. Câu 34. Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950-1973? A. Tốc độ tăng trưởng không cao. B. Tốc độ tăng có xu hướng nhanh. C. Càng về sau, tốc độ càng giảm. D. Tốc độ tăng có nhiều biến động. Câu 35. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1950 đến 1973 có sự phát triển nhanh chóng? 1. Chú trọng đầu tư, hiện đại hóa công nghiệp, ăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới. 2. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt có trọng điểm theo từng giai đoạn. 3. Duy trì cơ cấu hai tầng, vừa phát triển xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công. 4. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh các ngành ít cần đến khoáng sản. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, không phải nhờ vào việc: A. hiện đại hóa công nghiệp. B. tăng các nguồn vốn đầu tư. C. áp dụng các kĩ thuật mới. D. nhập nhiều nhiên liệu. Câu 37. Ích lợi chủ yếu của việc duy trì các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công ở Nhật Bản không phải là: A. tận dụng sức lao động của người dân. B. hàng hóa chiếm lĩnh được thị trường “ngách”. C. hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu. D. sử dụng được các nguồn vốn của người dân. Câu 38. Những năm 1973 – 1974 , tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân do: A. có nhiều động đật, sóng thần. B. khủng hoảng dầu mỏ thế giới. C. khủng hoảng tài chính thế giới. D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. Câu 39. Phát biểu ào sau đây không đúng với kinh tế Nhật Bản hiện nay? A. Đứng vào tốp đầu thế giới về kinh tế, tài chính. B. GDP bình quân đầu ngừi cao nhất trong G7. C. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hàng đầu Châu Á. D. Phát triển mạnh các ngành kĩ thuật, công nghệ cao. Câu 40. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong nhiều năm gần đây chậm lại một phần chủ yếu là do: A. thiếu nguồn lao động trẻ. B. thiếu nguồn vốn đầu tư. C. tài nguyên tự nhiên cạn kiệt. D. thị trường ngoài nước thu hẹp.

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 30. Biểu hiện nào sau đây nói lên người Nhật ham học? A. Tận dụng thời gian cho công việc. B. Làm việc cần cù, tích cực. C. Có tinh thần trách nhiệm cao. D. Chú trọng đầu tư cho giáo dục. Câu 31. Khó khăn chủ yếu nhất của dân cư Nhật Bản đối với phát triển kinh tế không phải là? A. tốc độ tăng dân số thấp và giảm đi. B. phần lớn dân cư phân bố ven biển. C. cơ cấu dân số già, trên 65 tuổi nhiều. D. tỉ suất tăng dân số tự nhiên nhỏ. Câu 32. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho phần lớn dân cư Nhật Bản tập trung ở các thành phố ven biển? A. Địa hình bằng phẳng, khí hậu ôn hòa. B. Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ. C. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh. D. Nguồn nước dồi dào ít có thiên tai. Câu 33. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn đã gây khó khăn chủ yếu nào sau đây đối với Nhật Bản? A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn. B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ, mở rộng dịch vụ an sinh. C. Thiếu nguồn lao động, phân bố dân cư chưa hợp lí. Câu 34. Nhận xét nào sau đây đúng với tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950-1973? A. Tốc độ tăng trưởng không cao. B. Tốc độ tăng có xu hướng nhanh. C. Càng về sau, tốc độ càng giảm. D. Tốc độ tăng có nhiều biến động. Câu 35. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1950 đến 1973 có sự phát triển nhanh chóng? 1. Chú trọng đầu tư, hiện đại hóa công nghiệp, ăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới. 2. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt có trọng điểm theo từng giai đoạn. 3. Duy trì cơ cấu hai tầng, vừa phát triển xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công. 4. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh các ngành ít cần đến khoáng sản. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36. Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, không phải nhờ vào việc: A. hiện đại hóa công nghiệp. B. tăng các nguồn vốn đầu tư. C. áp dụng các kĩ thuật mới. D. nhập nhiều nhiên liệu. Câu 37. Ích lợi chủ yếu của việc duy trì các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công ở Nhật Bản không phải là: A. tận dụng sức lao động của người dân. B. hàng hóa chiếm lĩnh được thị trường “ngách”. C. hỗ trợ các xí nghiệp lớn về nguyên liệu. D. sử dụng được các nguồn vốn của người dân. Câu 38. Những năm 1973 – 1974 , tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân do: A. có nhiều động đật, sóng thần. B. khủng hoảng dầu mỏ thế giới. C. khủng hoảng tài chính thế giới. D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. Câu 39. Phát biểu ào sau đây không đúng với kinh tế Nhật Bản hiện nay? A. Đứng vào tốp đầu thế giới về kinh tế, tài chính. B. GDP bình quân đầu ngừi cao nhất trong G7. C. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hàng đầu Châu Á. D. Phát triển mạnh các ngành kĩ thuật, công nghệ cao. Câu 40. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản trong nhiều năm gần đây chậm lại một phần chủ yếu là do: A. thiếu nguồn lao động trẻ. B. thiếu nguồn vốn đầu tư. C. tài nguyên tự nhiên cạn kiệt. D. thị trường ngoài nước thu hẹp.

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem

Câu 3: Từ những năm 1990 trở lại đây tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản chậm lại là do: a. Hậu quả sau chiến tranh thế giới b. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu c. Đường lối phát triển kinh tế không đúng d. Sự cạnh tranh của các nền kinh tế khác Câu 28:Địa hình của Nhật Bản đã tạo thuận lợi nhất cho: A. Phát triển nông nghiệp. C. Nuôi trồng thủy sản. B. Xây dựng thủy điện. D. Giao thông vận tải đường biển. Câu 24: Cho bảng số liệu: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 Cán cân thương mại 52,2 107,2 99,7 54,4 111,2 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu: A. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. B. Cán cân thương mại luôn dương. C. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu. D. Giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu. Câu 25: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 Để thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ cột D. Biểu đồ đường

2 đáp án
102 lượt xem
2 đáp án
68 lượt xem

Câu 1. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. B. Giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. Tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều. Câu 2. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao? A. Cam-pu-chia. B.In-đô-nê-xi-a. C. Phi-lip-pin. D.Việt Nam. Câu 3. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. Câu 4. Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Lào, In-đô-nê-xi-a. B.Thái Lan, Việt Nam. C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. D.Thái Lan, Ma-lai-xi-a. Câu 5. Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ. B. Truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời. C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định. D. Quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp này lớn. Câu 6. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là A. Công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển. B. Những hạn chế về thị trường tiêu thụ sản phẩm. C. Thiếu vốn, cơ sở thức ăn chưa đảm bảo. D. Nhiều thiên tai, dịch bệnh. Câu 7. Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là A. Phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ. B. Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên ai đặc biệt là bão. C. Chưa chú trọng phát triển các ngành kinh tế biển. D. Môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng. Câu 8. Nước đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông Nam Á những năm gàn đay là A. Thái Lan. B.In-đô-nê-xi-a. C. Việt Nam. D.Phi-lip-pin.

2 đáp án
106 lượt xem

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia? A. 9 quốc gia B. 10 quốc gia C. 11 quốc gia D. 12 quốc gia Câu 2. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở khu vực Đông Nam Á? A. khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới gió mùa. B. khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa. C. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và khí hậu nhiệt đới gió mùa. D. khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo. Câu 3. Quốc gia nào duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển? A.Lào. B. Thái Lan. C. Campuchia. D. Myanma. Câu 4. Khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển, đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Biển Đông. Câu 5. Quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước Đông Nam Á biển đảo? A. Thái Lan B. Phi-lip-pin C. Việt Nam D. Lào Câu 6. Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, là do A. được con người cải tạo hợp lí. B. có lớp phủ thực vật phong phú. C. được phù sa của các con sông lớn bồi đắp. D. được phủ các sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á ? A. Có dân số đông, mật độ dân số cao. B. Tỉ suất gia tăng dân số hiện nay đang có chiều hướng tăng. C. Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%. D. Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế. Câu 8. Người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng về văn hóa đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? A. Tạo được nhiều việc làm, tăng thu nhập B. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao chung. D. Cơ sở thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển. Câu 9. Phía bắc của hai nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á có mùa đông lạnh? A. Thái Lan và Campuchia B. Mianma và Việt Nam C. Brunay và Xingapo D. Lào và Indonexia Câu 10. Dạng địa hình đặc trưng của Đông Nam Á biển đảo là gì? A. Đồng bằng B. Cao nguyên C. Hoang mạc và bán hoang mạc D. Đồi núi và núi lửa

2 đáp án
99 lượt xem