• Lớp 10
  • Sinh Học
  • Mới nhất
1 đáp án
25 lượt xem

C. Màng lizoxôm hư hại, enzim trong lizoxôm giải phóng tiêu hủy tế bào niêm mạc phổi D. Sự hấp thụ O2 và thải CO2 của các tế bào niêm mạc phổi diễn ra chậm làm phổi bị viêm. Câu 5: Ngâm tế bào A vào nước cất. Sau một thời gian thấy tế bào trương phồng lên rồi vỡ ra. Xác định tên tế bào? A. Hồng cầu B. Thực vật C. Vi khuẩn D. Nấm Câu 6: Dựa vào cấu tạo của màng sinh chất em hãy cho biết hiện tượng nào dưới đây có thể xảy ra ở màng tế bào khi lai tế bào chuột với tế bào người? A. Trong màng tế bào lai, các phân tử prôtêin của người nằm ở ngoài, các phân tử prôtêin của chuột nằm ở trong. B. Trong màng tế bào lai, các phân tử prôtêin của người và của chuột nằm xen kẽ nhau C. Trong màng tế bào lai, các phân tử prôtêin của người và của chuột nằm riêng biệt ở 2 phía D. Trong màng tế bào lai, các phân tử prôtêin của người nằm ở trong, các phân tử prôtêin của chuột nằm ở ngoài. Câu 7: Có mấy phát biểu sau đây là đúng? (1) Mọi lá cây đều có màu xanh lục (2) Tế bào quang hợp của lá cây luôn chứa chất diệp lục (3) Quang hợp là quá trình chuyển hóa vật chất (4) Ở thực vật, chỉ tế bào lá mới có thể quang hợp A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 8: Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên? A. Nguyên tắc bổ sung của ADN B. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân C. Có 2 mạch song song và ngược chiều nhau D. Có nhiều liên kết H2 và cộng hóa trị nên ADN rất bền vững. Câu 9: Xác định X trong sơ đồ sau: A. Ức chế ngược B. Xúc tác C. Kích thích hoạt hóa D. Enzim E Câu 10: Câu có nội dung đúng sau đây là: A. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng B. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao C. Sự khuếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu Câu 11: Tế bào thường sử dụng năng lượng trong hợp chất hữu cơ nào? A. ATP B. Glucozơ C. Prôtêin D. Tinh bột Câu 12: Hoa và lá đều được cấu tạo từ tế bào thực vật. Nhưng tại sao hoa đẹp và thơm hơn lá? A. Do trong tế bào của hoa chứa nhiều loại vitamin có màu sắc khác nhau. B. Do tế bào hoa nhận được nhiều tia sáng hơn tế bào lá C. Do trong tế bào hoa chứa nhiều chất diệp lục hơn tế bào lá D. Do không bào của tế bào hoa chứa nhiều sắc tố. Câu 13: Các bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật? A. Lục lạp, ribôxôm B. Lục lạp, thành tế bào C. Thành tế bào, nhân D. Ti thể, lục lạp Câu 14: Điều gì xảy ra khi đưa tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh? A. Nước bốc hơi lạnh làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào nên tế bào sinh sản nhanh. B. Nước bốc hơi lạnh làm tế bào chết do mất nước C. Nước đóng băng làm giảm thể tích nên tế bào chết D. Nước đóng băng làm tăng thể tích và các tinh thể nước phá vỡ tế bào. Câu 15: Tế bào bạch cầu trong cơ thể người có 2 bào quan phát triển. Đó là 2 bào quan nào? A. Thể gongi, riboxôm B. Không bào, ti thể C. Lưới nội chất hạt, lizôxôm D. Lưới nội chất trơn, lưới nội chất hạt Câu 16: Cho các đặc điểm sau: nhân sơ, tế bào chất không có hệ thống nội màng, bên ngoài có thành tế bào bảo vệ. Xác định tên cấu trúc này? A. Tế bào thực vật B, Vi khuẩn C. Nấm D. Tế bào động vật Câu 17: Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho vi khuẩn? A. Tỉ lệ S/V lớn nên vi khuẩn trao đổi chất với môi trường nhanh B. Tỉ lệ S/V nhỏ giúp vi khuẩn hạn chế mất năng lượng khi hoạt động C. Kẻ thù khó phát hiện D. Dễ xâm nhập và tế bào vật chủ do tế bào vật chủ có kích thước lớn hơn tế bào vi khuẩn. Câu 18: Chất nào được vận chuyển qua màng sinh chất nhờ sự biến dạng của màng? A. CO2 B. Na+ C. Hoocmon insulin D. Rượu etilic Câu 19: Bào quan được cấu tạo cơ bản gồm 2 thành phần là: 2 lớp photpholipit và prôtêin. Bào quan này có tên là: A. Ribôxôm B. Nân C. Màng sinh chất D. Lướinội chất hạt Câu 20: Sinh vật được chia thành các giới sau: A. Giới nấm → Giới Nguyên Sinh → Giới Khởi sinh → Giới Thực vật → Giới Động vật B. Giới Khởi sinh → Giới Nguyên Sinh → Giới nấm → Giới Thực vật → Giới Động vật C. Giới Thực vật → Giới Nguyên Sinh → Giới nấm → Giới Khởi sinh → Giới Động vật D. Giới Nguyên Sinh → Giới Khởi sinh → Giới nấm → Giới Thực vật → Giới Động vật II. TỰ LUẬN Câu 1: Nếu tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì dẫn tới điều gì? Câu 2: Enzim là chất xúc tác sinh học. Enzim làm tăng tốc độ của phản ứng sinh hóa trong tế bào bằng cách nào?

2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem