• Lớp 10
  • Sinh Học
  • Mới nhất
1 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
71 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem

Câu 31: Trong quá trình phân bào giảm nhiễm, các NST đang ở trạng thái đơn thuộc A. Kì sau lần phân bào I. B. Kì trước lần phân bào I. C. Kì cuối lần phân bào I D. Kì sau của lần phân bào II. Câu 32: Quan sát một tế bào 2n bình thường của một loài thực vật 2n đang phân bào bình thường thấy có 7 nhiễm sắc thể kép tập trung một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Bộ NST lưỡng bội của loài bằng A. 28. B. 22 C. 14 D. 7Câu 35: Ở kì đầu của giảm phân I, diễn ra sự kiện quan trọng nào về mặc di truyền? A. Tiếp hợp trao đổi chéo của từng cặp NST kép tương đồng. B. Màng nhân và nhân con dần biến mất. C. Thoi phân bào xuất hiện. D. NST kép bắt đầu đóng xoắn. Câu 36: Ở lúa nước có bộ NST 2n = 24. Lấy tế bào từ một cơ thể 2n bình thường quan sát qua kính hiển vi thấy có 12 NST kép trong một tế bào đang phân bào bình thường. Tế bào này đang ở A. Kì trước của nguyên phân. B. Kì trước I của giảm phân. C. Kì trước II của giảm phân. D. Kì sau II của giảm phân. Câu 37: Ở thỏ có bộ NST 2n = 44. Lấy tế bào từ một cơ thể 2n bình thường quan sát qua kính hiển vi thấy có 88 NST đơn trong 1 tế bào đang phân bào bình thường. Tế bào này đang ở A. Kì sau của nguyên phân. B. Kì trước I của giảm phân. C. Kì trước II của giamt phân. D. Kì sau II của giảm phân. Câu 38: Lấy tế bào cơ thể 2n bình thường của một loài quan sát qua kính hiển vi, trong một tế bào phân bào bình thường thấy có 12 NST kép tập trung một hàngở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Bộ NST lưỡng bội của loài A. 12. B. 24. C. 6 D. 12 hoặc 24 Câu 39: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm A. 18 × 109 cặp nuclêôtit. B. 6 ×109 cặp nuclêôtit. C. 24 × 109 cặp nuclêôtit. D. 12 × 109 cặp nuclêôtit. Câu 40: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm A. ARN và pôlipeptit. B. lipit và pôlisaccarit. C. ADN và prôtêin loại histon. D. ARN và prôtêin loại histon. Câu 41: Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào. C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. Câu 42: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là A. 11 nm và 30 nm. B. 30 nm và 300 nm. C. 11 nm và 300 nm. D. 30 nm và 11 nm. Câu 43: Ở sinh vật nhân thực, các vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là các trình tự nuclêôtit đặc biệt, các trình tự này có vai trò A. bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. B. là điểm khởi đầu cho quá trình nhân đôi của phân tử ADN. C. mã hoá cho các loại prôtêin quan trọng trong tế bào. D. giúp các nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào trong quá trình nguyên phân. Câu 44: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm? A. Sợi cơ bản. B. Vùng xếp cuộn. C. Sợi nhiễm sắc. D. Crômatit.

1 đáp án
115 lượt xem

Câu 7: Ở sinh vật nhân chuẩn, cấu trúc siêu hiển vi của NST có đơn vị nhỏ nhất là A. Nuclêôxôm. B. Sợi nhiễm sắc. C. Sợi cơ bản. D.Crômatit. Câu 10: Trên NST, tâm động có vai trò điều khiển quá trình A. Tự nhân đôi của NST. B. Vận động của NST trong phân bào. C. Hình thành tơ vô sắc. D. Hình thành trung tử. Câu 11: Dạng cấu trúc vật chất di truyền ở vi khuẩn là A. ADN xoắn kép, mạch thẳng, trần. B. ADN xoắn đơn, mạch thẳng, trần. C. ADN xoắn kép, mạch vòng, trần. D.ADN xoắn đơn, mạch vòng trần. Câu 13: NST của tế bào nhân chuẩn có hình dạng điển hình khi tế bào đang tiến hành nguyên phân ở A. Kỳ giữa. B. Kỳ đầu. C. Kỳ trung tâm. D. Kỳ sau. Câu 14: Về mối quan hệ giữa số lượng NST với trình độ tiến hoá của loài, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số lượng NST trong bộ NST phản ánh trình độ tiến hoá của loài. B. Số lượng NST trong bộ NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài. C. Các loài có mức tiến hoá cao hơn có số lượng NST nhiều hơn. D. Do tiến hoá chậm hơn nên bộ NST ở thực vật có số lượng ít hơn ở động vật. Câu 21: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội cùng loài với nhau được các hợp tử F1. Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là A. 28. B. 15. C. 21 D. 14 Câu 22: Một tế bào cơ của lợn có 38 NST thì một tế bào tinh trùng của lợn có số NST là A. 10. B. 19 C. 28 D. 38 Câu 28: Thứ tự các bậc cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân chuẩn là A. Sọi cơ bản - sợi chất nhiễm sắc – siêu xoắn (vùng xếp cuộn) – crômatit. B. Nuclêôtit - sợi chất nhiễm sắc – siêu xoắn (vùng xếp cuộn) – crômatit. C. ADN – nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi chât nhiễm sắc – siêu xoắn (vùng xếp cuộn) – crômatit. D. Nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi chất nhiễm sắc – crômatit. Câu 29: Các mức xoắn liên tiếp và đường kính tương ứng ở cấu trúc siêu hiển vi của NST thuộc sinh vật nhân thực là A. Sợi cơ bản (11nm) → sợi chất nhiễm sắc (30nm) → siêu xoắn (vùng xếp cuộn) (300nm) → crômatit (700nm). B. Sợi cơ bản (11nm) → sợi chất nhiễm sắc (30nm) → crômatit (700nm) → siêu xoắn (vùng xếp cuộn) (300nm). C. Sợi chất nhiễm sắc (30nm) → sợi cơ bản (11nm) → siêu xoắn (vùng xếp cuộn) (300nm) → crômatit (700mm). D. Sợi cơ bản (11nm) → siêu xoắn (vùng xếp cuộn) (300nm) → sợi chất nhiễm sắc (30nm) → crômatit (700nm). Giải thích lý do giúp em luôn nhé!

1 đáp án
105 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem