• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
65 lượt xem
2 đáp án
64 lượt xem
1 đáp án
79 lượt xem

1. Mảng kiến tạo không phải là A. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất. B. những bộ phận lớn của đáy đại dương. C. luôn luôn đứng yên không di chuyển. D. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Manti. 2. Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ là A. có xảy ra các loại hoạt động kiến tạo. B. những vùng ổn định của vỏ Trái Đất. C. có nhiều hoạt động núi lửa, động đất. D. có những sống núi ngầm ở đại dương. 3. Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là A. sự tự quay của trái đất theo hướng từ Tây sang Đông. B. sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. C. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. D. sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng trái đất. 4. Do mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á nên đã hình thành nên A. lục địa Á – Âu rộng lớn. B. dãy Himalaya cao đồ sộ. C. dãy núi ngầm Đại Tây Dương. D. vành đai lửa Thái Bình Dương. 5. Những vùng bất ổn của trái đất thường nằm ở A. trên các lục địa. B. giữa các đại dương. C. các vùng gần cực. D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo. 6. Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới. Cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào? A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia. B. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi. C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin. D. Mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Philippin. 7. Vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây? A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Na – zca. B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi. C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực, mảng Phi. D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Nam Cực

2 đáp án
89 lượt xem
2 đáp án
78 lượt xem
2 đáp án
102 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem