• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 21: Những việc em có thể làm để thể hiện lòng yêu thương đối với bạn bè: A. Cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra B. Rủ bạn trốn học đi chơi game C. Chép bài dùm bạn khi bạn bị bệnh D. Che dấu những lỗi sai cho bạn Câu 22 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về siêng năng , kiên trì ? A. Những bạn có hoàn cảnh khó khăn mới cần siêng năng , kiên trì. B. Mọi người đều cần có tính siêng năng , kiên trì . C. Siêng năng , kiên trì không giúp học sinh đạt học lực giỏi vì cần phải có sự thông minh D. Siêng năng dọn dẹp góc học tập khi được mẹ nhắc nhở. Câu 23: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nói và làm những việc theo ý thích của mình, không quan tâm đến danh dự của gia đình, dòng họ B. Xoá bỏ các thói quen xấu của gia đình, dòng họ C. Không coi thường thanh danh của gia đình, dòng họ D. Tự hào về những truyền thống đạo đức của gia đình, dòng họ Câu 24: Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp N, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Nếu em là N, em sẽ làm gì? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ai. B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo. C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. D. Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất. Câu 25: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A.Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua quà tặng cho trẻ em nghèo B. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình. C. Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác. D. Cả ba đáp án đều sai Câu 26: Câu nào dưới đây nói về biểu hiện của không tôn trọng sự thật ? A. Ăn ngay nói thẳng . B. Ném đá giấu tay . C. Cây ngay không sợ chết đứng . D. “ Thuốc đắng giã tật / Sự thật mất lòng ” Câu 27: Câu tục ngữ: “Tự lực cánh sinh” nói đến điều gì? A. Siêng năng kiên trì B. Tôn trọng sự thật C. Tự lập D. Tự nhận thức bản thân Câu 28: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 29. Khi không hiểu rõ về bản thân mình , chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào ? A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định D. Cả ba ý trên đều đúng Câu 30: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến nhưng điều các bạn góp ý. B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích. C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học vẽ trên trị trấn. D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Biểu hiện đúng của việc tự hào về truyền thống gia đình dòng họ: A. Chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường. B.Không thích nghe nhạc của Việt Nam. C.Tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dòng họ mình. D. Cả ba đáp án đúng Câu 2: Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta: A. Có thêm kinh nghiệm, động lực. B. Giúp vượt qua khó khăn, thử thách C. Nỗ lực vươn lên để thành công. D. Cả ba đáp án đúng Câu 3 :Câu tục ngữ: “ Bầu ơi thương lấy bí cùng/ tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người. C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm Câu 4: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình yêu thương con người? A. Hải thường đến thăm trại trẻ mồ côi vào cuối tuần. B. An đã đánh Tùng vì Tùng không cho chép bài trong giờ kiểm tra. C. Tuấn đã kêu cứu mọi người để bảo vệ em nhỏ khỏi bị bắt cóc D. Hoa thường giúp đỡ những người khuyết tật. Câu 5: Biểu hiện của siêng năng, chăm chỉ là: A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Không học bài cũ. C. Bỏ học chơi game. D. Đến lớp mượn vở bạn chép bài tập Câu 6: Câu tục ngữ nào nói về siêng năng, kiên trì: A.Thua keo này, bày keo khác. B.Có công mài sắt, có ngày nên kim. C.Kiến tha lâu cũng đầy tổ. D. Cả ba đáp án đúng Câu 7: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là A. Sự thật. B. Dũng cảm. C. Khiêm tốn. D. Tự trọng. Câu 8: Em tán thành ý kiến nào dưới đây: A. Không ai biết thì không nói sự thật. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ. C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối. D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. Câu 9. Hành vi , việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật ? A. Thấy An xem tài liệu trong giờ kiểm tra môn Toán , Mai giả lơ như không thấy . B. Trung chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Tùng . C. Minh đã sửa điểm trong bài kiểm tra Toán để không bị mẹ mắng . D. Hằng rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao . Câu 10. Hành vi , việc làm nào dưới đây thể hiện không tôn trọng sự thật ? A. Dương đã nói với bác tài xế xe buýt về hành vi của kẻ gian trên xe . B. Mai nói với cô giáo về hành vi quay cóp bài trong giờ kiểm tra của Long . C. Biết bác Lan bán rau bẩn nhưng Chi không nói với ai vì bác Lan là bác ruột của Chi . D. Biết chị Dung bán mỹ phẩm giả nên nhiều lần Hồng đã khuyên chị nên dừng bán và xin lỗi mọi người . Câu 11: Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác. B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn, thử thách. C. Sẵn sàng làm mọi thủ đoạn để đạt mục đích của mình đặt ra. D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc Câu 12: Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn H giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó của H thể hiện điều gì? A. H là người tự lập. B. H là người ỷ lại. C. H là người tự tin. D. H là người tự ti. Câu 13. Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn C. Ngại khẳng định bản thân D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 14: Đối lập với tự lập là? A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Siêng năng D. Ỷ lại. Câu 15: Hành động thể hiện tính tự lập là A. Tự thức dậy tập thể dục vào buổi sáng. B. Chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở. C. Nhà có điều kiện thì không cần học nhiều. D. Khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm. Câu 16. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần: A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh C. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanh D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 17: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. Sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai. B. Bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. Để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. Biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 18: Những việc làm thể hiện tự nhận thức bản thân: A. Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. B. Tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. Bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. D. Sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. Câu 19: Dựa vào yếu tố nào dưới đây để chúng ta nhận thức đúng về bản thân? A. Vào thái độ, hành vi, kết quả trong từng hành động, tình huống cụ thể. B. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. C. So sánh nhận xét của người khác về mình với tự đánh giá của mình. D. Cả A, B, C đều đúng

2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem