• Lớp Học
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem

mình cần câu trả lời thật là chính xác ạ Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người. Câu 2 Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường. Câu 3 Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất? A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra. Câu 4 Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Câu 5 Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông? A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. Câu 6 Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông? A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang. Câu 7 Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm? A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. Câu 8 Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây? A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

3 đáp án
91 lượt xem

help me!!! các bạn giởi đâu rồi ạ Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người. Câu 2 Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường. Câu 3 Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất? A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra. Câu 4 Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Câu 5 Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông? A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. Câu 6 Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông? A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang. Câu 7 Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm? A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. Câu 8 Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây? A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

2 đáp án
46 lượt xem

1. Tìm hiểu ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Em hãy đọc tình huống sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: Tình huống: Lê là một bé gái 12 tuổi, cha mẹ đã chết vì một tai nạn bất ngờ. Lê có hai người thân là cô và chú ruột, nhưng không ai chịu nhận nuôi em. Lê rơi vào tình cảnh không người chăm sóc, không chốn dung thân... Thấy vậy, chính quyền địa phương nơi Lê sinh sống đã can thiệp nhiều lần nhưng cô và chú ruột Lê vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ kiểm điểm... Cuối cùng, họ đã nhận nuôi Lê. Câu hỏi: Câu 1: Người cô và chú ruột của Lê có vi phạm pháp luật không? Vì sao? Câu 2: Những nguy cơ nào có thể xảy ra với Lê khi cô và chú ruột không nhận nuôi? Câu 3: Việc làm của chính quyền địa phương có gì đáng quý? Câu 4: Em sẽ làm gì khi chứng kiến tình huống trên? Từ đó, em hãy rút ra: Công ước Liên hợp quốc về trẻ em có ý nghĩa gì đối với trẻ em và đối với thế giới? 2. Tìm hiểu trách nhiệm của trẻ em. Em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyền trẻ em không được thực hiện? Câu 2: Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?

1 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem

Thông hiểu Câu 1 :Biện pháp giải quyết việc làm ở nước ta thể hiện ở nội dung nào dưới đây? a mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo b Mở rộng hệ thống trường lớp. C bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý. đ nâng cao trình độ người lao động Câu 3: Hành vi việc làm nào dưới đây vi phạm chính sách dân số của Đảng và nhà nước. a Tuyên truyền phổ biến biện pháp kế hoạch hóa gia đình b cung cấp các phương tiện tránh thai. c Lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức. D cung cấp các dịch vụ dân số. Câu 4. Quan niệm dân gian nào dưới đây ảnh hưởng xấu đến chính sách dân số của nhà nước a con hơn cha là nhà có phúc b. giọt máu đào hơn ao nước lã. C Cha mẹ sinh con trời sinh tính d đông con hơn nhiều của Câu 5 để giải quyết việc làm nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp làm gì? A tạo ra nhiều việc làm mới B tạo ra nhiều sản phẩm C tăng thu nhập cho người lao động D. bảo vệ người lao động. Vận dung Câu 1 Anh B sau khi học xong trung học phổ thông đã tham gia lớp học nghề tại địa phương vì có tay nghề giỏi nên anh được đi lao động ở nước ngoài, Anh B đã thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách giải quyết việc làm. A thúc đẩy sản xuất kinh doanh B đẩy mạnh xuất khẩu lao động C sử dụng hiệu quả nguồn vốn D khuyến khích làm giàu. Câu 2 Hội phụ nữ thôn A đang mở lớp tập huấn về kế hoạch hóa gia đình và kiến thức về dinh dưỡng để nuôi dạy con tốt cho phụ nữ trong thôn việc làm đó đã góp phần thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách dân số. A tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý B nâng cao chất lượng dân số C xã hội hóa công tác dân số D nâng cao sự hiểu biết của người dân. Vận dụng cao Câu 1 Tốt nghiệp đại học Nông Nghiệp xong mà không xin được việc làm nên chị Y chỉ ở nhà sống nhờ gia đình. Còn anh V Blbằng kiến thức đã học anh vay vốn ngân hàng mạnh dạn đầu tư mô hình nông nghiệp sinh thái. Anh có rủ chị Y tham gia cùng nhưng chị muốn vào biên chế nhà nước để công việc ổn định hơn . Anh K tham gia chương trình khởi nghiệp để kêu gọi vốn sản xuất .Anh X thì học thêm Tiếng Nhật để đi xuất khẩu lao động theo diện kỹ sư. Trong trường hợp này, những ai dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giải quyết việc làm. a Anh V,X b Chị Y,anh V,K c Anh V,K,X d Anh V,K,X,chị Y Câu2 Vợ chồng anh M và chị X đã có 2 con gái .Chị X muốn giành những điều kiện tốt nhất để nuôi dạy con nhưng chồng và mẹ chồng ép chị phải sinh thêm con trai. Bà V mẹ chồng chị gây áp lực nếu chị ko sinh con trai bà sẽ tìm vợ khác cho con bà . Thấy vậy mẹ đẻ chị X khuyên con rể không nên sinh thêm con nữa vì kinh tế gia đình còn khó khăn. Chị H cán bộ dân số là em gái chị X đã nói chuyện tham vấn cho anh rể về kiến thức dân số. Những ai đã thực hiện tốt chính sách dân số? a Bà V,anh M b Anh M ,chị X và bà v c mẹ đẻ chị X,chị X và H d chị H Tự luận Em hãy giải thích và nêu thái độ của mình đối với những quan niệm sau. Trời sinh voi, trời sinh cỏ ,đông con hơn nhiều của ,Trọng nam khinh nữ ?Là công dân cần có trách nhiệm gì đối với chính sách dân số?

2 đáp án
100 lượt xem