Vũ Dương Quỹ từng nhận định trong bài viết “Những vang âm trong lặng lẽ”: “… Tất cả, từ bác lái xe đến các hành khách, ông họa sĩ, cô kĩ sư… Dường như trên chuyến xe ấy, mọi người đang đi tìm một điều gì thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng, những khát vọng, những háo hức…” a. Những nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích trên xuất hiện trong tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? b. Trong truyện, nhân vật bác lái xe đã “quay sang nhà họa sĩ, nói vội vã”: “Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn”.
2 câu trả lời
`a)`
`-` TP: Lặng lẽ SaPa
`-` Hoàn cảnh: mùa hè 1970, trong chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.
`b)`
`-` Đó là anh thanh niên làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn, nhân vật chính của tác phẩm.
`-` Việc sử dụng cụm từ “người cô độc nhất thế gian” độc đáo ở chỗ:
`+` Dùng cách nói quá.
`+` Nhấn mạnh hoàn cảnh sống và làm việc đặc biệt của anh.
`+` Kích thích sự tò mò, gây ấn tượng, tạo sức hấp dẫn về nhân vật ngay từ khi nhân vật chưa xuất hiện.
(Bài tham khảo)
“… Tất cả, từ bác lái xe đến các hành khách, ông họa sĩ, cô kĩ sư… Dường như trên chuyến xe ấy, mọi người đang đi tìm một điều gì thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng, những khát vọng, những háo hức…”
`↓`
Câu `a:`
+) Những nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích trên xuất hiện trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
+) Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm được sáng tác vào thời điểm nhà văn Nguyễn Thành Long đang đi thực tế tại Lào Cai vào năm `1970`
Câu `b:`
+) Cụm từ “người cô độc nhất thế gian” mà bác lái xe nói đến là nhân vật "Anh Thanh Niên sống trên đỉnh núi Yên Sơn làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu"
+) Việc sử dụng cụm từ đó để giới thiệu nhân vật chính có đặc điểm vô cùng độc đáo đó là:
`@` Làm nhấn mạnh cho nhân vật "Anh Thanh Niên" sống cô đơn một mình và làm việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn cao `2600m`
`@` Làm cho người đọc cảm thấy hấp dẫn khi nghe đến “người cô độc nhất thế gian”
$# Zhu Zhi Xin$