2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
1.Sắt
a/Sắt tác dụng với phi kim:
3Fe+2Cl2→2FeCl3
b/ Sắt tác dụng với dd muối
Fe+CuSO4→FeSO4+Cu
c/ Sắt tác dụng với axit
Fe+2HCl→2FeCl2+H2
d/ Tác dụng với nước
Fe+H2O→FeO+H2
2. Nhôm
a.Tác dụng với các phi kim
2Al + 3O2 →Al2O3
b.Tác dụng với dung dịch bazơ
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
c.Tác dụng với dung dịch axit
2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2
d.Tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
e.Tác dụng với dung dịch muối
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tính chất hóa học của Al:
− Phản ứng với oxi và một số phi kim:
PTHH:
4Al+3O2to→2Al2O3
2Al+3Cl2to→2AlCl3
− Phản ứng với axit (HCl, H2SO4 loãng,...)
PTHH: 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
− Phản ứng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn
PTHH: Al+3AgNO3→Al(NO3)3+3Ag
− Nhôm phản ứng với dung dịch NaOH
2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2
Tính chất hóa học của Fe:
− Tác dụng với phi kim → oxit sắt hoặc muối
PTHH: 3Fe+2O2to→Fe3O4
2Fe+3Cl2to→2FeCl3
− Tác dụng với dung dịch axit → muối sắt (II) + H2
PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2
− Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu tạo → muối sắt (II)
PTHH: Fe+CuSO4→FeSO4+Cu