Viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch nêu suy nghĩ của em về nguy cơ của chiến tranh vũ khí hạt nhân

2 câu trả lời

1. Mở đoạn: giới thiệu vấn đề

2. Thân đoạn

- Xác định cụ thể về thời gian: ngày 8/8/1986.

- Đưa ra con số cụ thể: “50.000 đầu đạn hạt nhân…, mỗi người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ”. Dẫn điển tích: Thanh gươm Đa-mô-clét.

- Nguy cơ hủy diệt:

+ “Tất cả chỗ đó nổ tung sẽ làm biến hết thảy, không phải là một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất”.

+ “Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời”.

- Nghệ thuật:

+ Dùng phép so sánh: “không có một ngành khoa học nào…không có một đứa con nào…”

+ Nghệ thuật tăng cấp

 Gây ấn tượng mạnh, thể hiện sự chính xác, tác động mạnh mẽ đến con người. Phê phán những mặt trái của các phát minh khoa học.

3. Kết đoạn: Lời kêu gọi đẩy lùi chiến tranh hạt nhân

Chào em, đoạn văn diễn dịch câu chủ đề sẽ nằm ở đầu đoạn văn.

Em tham khảo một số gợi ý sau nhé:

- Chiến tranh hạt nhân, hay chiến tranh nguyên tử, là chiến tranh mà trong đó vũ khí hạt nhân được sử dụng.

- Điều này cho đến nay chỉ mới diễn ra một lần, đó là vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki của Hoa Kỳ nhằm vào Đế quốc Nhật Bản tại thời điểm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ 2

- Chiến tranh hạt nhân có mức độ và phạm vi phá hủy lớn hơn nhiều và gây những hậu quả lâu dài trong nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ sau cuộc chiến

- Ngày nay nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân vẫn tiềm tàng giữa các quốc gia có sự mâu thuẫn gay gắt

- Để giảm thiểu nguy cơ nổ ra chiến tranh hạt nhân, các nước cần nhận định rõ hậu quả của chiến tranh hạt nhân và cố gắng thúc đẩy các biện pháp duy trì quan hệ hòa bình, hữu nghị

...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2. Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước