víeet 1 bài văn về người lính

2 câu trả lời

#ngthitraamy1656 Lịch sử nước ta đã đi qua biết bao nhiêu thăng trầm ,biến cố,bao nhiêu lần bị xâm lược và đứng lên kháng chiến dành lại độc lập cho dân tộc.Và trong mỗi lần cùng nhua kháng chến thì nhân dân ta lại càng gần nhau hơn ,cùng nhau kháng chiến vì mục đích cap cả và giữ lại phần lãnh thổ vủa tổ quốc.Bao nhiêu trận chiến khốc liệt đã diễn ra.Và cùng với bao nhiêu tác phẩm văn ,thơ ra đời Và ở lớp 9,em đã học được những văn bản về người lính.Mỗi văn bản đều đem lại cho em những hồi ức khó quên và đồng thời là một cách nhìn khác về vẻ đẹp của người chiến sĩ. Nếu như ở văn bản Đồng Chí của tác giả Chính Hữu,hình ảnh người lính được hiện ra là những con người tình nghĩa mộc mạc mà dung dị.Không hẹn nhau mà đến nhưng khi quê hương bị xâm lược các anh đã trở thành đồng đội cùng nhah kề vai,súng bên súng,chia nhah gian khổ,quy nguy hiểm.Sự đồng cảm vafv hiểu nhah đó chính là cái gốc để làm nên tìn bạn của anh.Để cùng nhau,các anh đứng lên chiến đâu và tiêu diệt kẻ thù.Tình yêu đất nước,ý thức dân rộc là máu thịt ,là cuộc đời của các anh. Và qua đó,dường như mắt em có thể thấy đuoẹc rằng,những vẻ đẹp trong tâm hồn của các anh,sự ra đời cũng giống như bao nguoif khác nhưng hành động cua các anh thì lại là một sự hi sinh cao cả và đáng khâm phục với lối sống nghĩa tình ,nhân hậu ,là phẩm chất cao đẹp của người lình. Thế nhưng qua đến bài thơ về tiểu đội xe không kính thì em lại có một cách nhìn khác,đó là hình ảnh những người kính kiên cường và dũng cảm và bất khuất với khát vọng chiến đấu và bảo vệ độc lập,tự do ,thống nhất cho nước nhà.Mà dù em được sinh ra trong hòa bình,nhưng vẫn cảm nhận đuoẹc phàn nào vẻ đẹp tâm hồn cũng nhue hình ảnh quật cường của các nah Hình ảnh những người lính trở thành một hình ảnh rất đẹo trong mắt của em,làm thành những cmae xúc tận đáy tâm hồn,và những ấn tượng không bao giờ quên về những người lính cao cả và kiên cường ấy,ngừng ngườ lính dũng cảm bất khuất.Họ không hề khô khan mà mang đầy nhiệt huyết ,tràn đầy lòng hi sinh với tình đồng đội trong sáng,thân ái khiến những người ở thế hệ sau như em cảm thấy thật sự rất cảm phục THAM KHẢO NHAAA!

Trong văn học Việt Nam hiện đại, hình ảnh người chiến sĩ cầm súng bảo vệ Tổ quốc có một vị trí hết sức quan trọng. Đó không chỉ là hình tượng nghệ thuật tiêu biểu trong nhiều tác phẩm mà còn là biểu tượng đẹp nhất của con người Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Phần lớn các tác giả đều có mặt ở những mũi nhọn của cuộc kháng chiến để kịp thời ghi lại một cách chân thực và sinh động hiện thực chiến đấu của chiến sĩ ta. Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu đánh Pháp và người chiến sĩ Giải phóng quân miền Nam thời đánh Mĩ đã được phản ánh khá rõ nét với những vẻ đẹp khác nhau. Chúng ta có thể thấy rõ điều đó qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Bài thơ Đồng chí được nhà thơ Chính Hữu sáng tác năm 1948, in trong tập Đầu súng trăng treo. Hình ảnh người nông dân cầm súng được miêu tả trong bài thơ với vẻ đẹp mộc mạc, bình dị nhưng cũng thật lãng mạn, bay bổng.
Là những nông dân quanh năm lam lũ với con trâu, mảnh ruộng, nghe theo tiếng gọi cứu nước, các anh đã tình nguyện từ giã quê hương đi chiến đấu. Phần đông chưa biết chữ, vào quân đội mới bắt đầu học i tờ nhưng họ lại rất giàu lòng yêu nước. Họ hiểu đơn giản mà rất đúng đắn rằng: chiến đấu để bảo vệ tự do cho dân tộc cũng là bảo vệ mảnh vườn, thửa ruộng, mái ấm gia đình. Quyền sống thiết thực của mỗi con người đã thôi thúc họ hành động.Cuộc đời chiến sĩ gian nan, vất vả, vào sống ra chết đã khẳng định phẩm chất cao đẹp của những người nông dân mặc áo lính. Từ bốn phương trời, không hẹn mà nên, họ gặp nhau, trở thành đồng đội, đồng chí của nhau.Sinh ra và lớn lên từ những vùng quê nghèo khổ, cơ cực, các anh mang bản chất hồn nhiên, chất phác của người lao động. Đi chiến đấu chống xâm lăng, các anh để lại sau lưng lũy tre, mảnh ruộng quen thuộc và mái tranh nghèo cùng với những người thân

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : “Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.” (Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích. Câu 3. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.” ? Vì sao? Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến : “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.”

3 lượt xem
2 đáp án
20 giờ trước