Vì sao quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản lại chậm hơn quá trình quân phiệt hoá sở Đức Giúp mọi vs ạ ,hứa 5 sao ạ

2 câu trả lời

Quá trình quân phiệt hóa của Nhật Bản kéo dài trong những năm 30 của thế kỉ XX là do có những mâu thuẫn, bất đồng giữa phái “sĩ quan trẻ” (được quan chức cấp thấp và giai cấp tư sản mới ủng hộ) với phái “sĩ quan già” (được quan chức cấp cao và các tập đoàn tư bản lâu đời ủng hộ). Từ năm 1937. Giới cầm quyền Nhật Bản đã chấm dứt cuộc đấu tranh nội bộ và tập trung vào quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

a) Nguyên nhân, lý do lựa chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Có ít thị trường, thuộc địa => khó có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên các nước thuộc địa.

- Thiếu vốn, nguyên - nhiên liệu, thị trường tiêu thụ.

- Có truyền thống quân phiệt, hiếu chiến.

b) Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

- Kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX.

- Diễn ra thông qua các cuộc đấu tranh, thanh trừng, đảo chính quân sự đẫm máu giữa các tập đoàn quân phiệt (ví dụ: nhóm “sĩ quan trẻ”, phái “tướng lĩnh già”,...).

- Quá trình quân phiệt hóa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược bành trường thuộc địa.

+ Tháng 9/1931, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc của Trung Quốc, biến vùng đất này thành thuộc địa.

+ Năm 1933, dựng lên “Mãn Châu quốc”, do Phổ Nghi đứng đầu.

=> Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.



Câu hỏi trong lớp Xem thêm