VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Câu 1.Phát biểu nào sau đây đúng với vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có biên giới dài tiếp giáp Trung Quốc và Lào. B. Tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển. C. Nằm ở vị trí trung chuyển giữa miền Bắc và miền Nam. D. Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. Câu 2:Các tỉnh thuộc Tây Bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta là A. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang. B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. C. Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái. D. Sơn La, Điện Biên, Phú Thọ, Hà Giang. Câu 3:Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng như cả nước hiện nay là. A. hòa bình B. Sơn La. C. Lai Châu. D. Thác Bà. Câu 4.Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc bộ được sử dụng chủ yếu A. cho nhu cầu đời sống nhân dân trong vùng. B. công nghiệp nhiệt điện và xuất khẩu. C. làm phụ gia cho công nghiệp hóa chất. D. công nghiệp luyện kim và xuất khẩu. Câu 5.Ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ do. Ađây là mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của cả nước. B. nơi đây có nhiều nhà máy luyện kim lớn của cả nước. C.thu hút mạnh được nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong khai thác và chế biến khoáng sản. D. có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng và giá trị kinh tế cao đang được khai thác. Câu 6.Chăn nuôi lợn ở TDMNBB tăng nhanh trong những năm gần đây, nguyên nhân chủ yếulà do A. có diện tích rộng lớn, khí hậu thích hợp. B. nhu cầu về thực phẩm, phân bón, sức kéo tăng lên. C. có vị trí gần với Trung Quốc nên có thị trường rộng lớn D. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi. Câu 7: Thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là do. A có nhiều giống cây trồng cây trồng cận nhiệt và ôn đới nổi tiếng. B. có đất feralit có nguồn gốc từ nhiều loại đá mẹ khác nhau. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. D. nhu cầu thị trường về các sản phẩm cây công nghiệp lớn. Câu 8.Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế chủ yếu nào sau đây? A. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao. B. Hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng. C. Tạo ra nhiều việc làm cho lao động tại địa phương. D. Phát huy các thế mạnh về đất đai, khí hậu. Câu 9:Phát biểu nào khôngphảilà ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộnước ta? A. Góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của vùng. B. Nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc, thay đổi tập quán sản xuất, thu hút lực lượng lao động. C. Bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới. D. Ngăn chặn được các thiên tai đến với vùng. Câu 10.Để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, trước hết cần phải. A sử dụng tốt nguồn lao động tại chỗ. B. bố trí các cơ sở công nghiệp chế biến gần vùng nguyên liệu. C. đào tạo các cán bộ khoa học, kĩ thuật có trình độ cao. D. hoàn thiện cơ sở hạ tầng về giao thông và năng lượng. (các bạn giúp mình với)

2 câu trả lời

1A

2B

3B

4B

5D

6b

7B

8B

9C

10A

Câu 1.Phát biểu nào sau đây đúng với vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có biên giới dài tiếp giáp Trung Quốc và Lào.
B. Tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển.
C. Nằm ở vị trí trung chuyển giữa miền Bắc và miền Nam.
D. Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
Câu 2:Các tỉnh thuộc Tây Bắc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta là
 A. Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang.
B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
C. Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái.
D. Sơn La, Điện Biên, Phú Thọ, Hà Giang.
Câu 3:Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng như cả nước hiện nay là. 
A. hòa bình
B. Sơn La. 
C. Lai Châu.
D. Thác Bà.
Câu 4.Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc bộ được sử dụng chủ yếu 
A. cho nhu cầu đời sống nhân dân trong vùng.
B. công nghiệp nhiệt điện và xuất khẩu.
C. làm phụ gia cho công nghiệp hóa chất.
D. công nghiệp luyện kim và xuất khẩu.
Câu 5.Ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ do. 
Ađây là mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của cả nước.
B. nơi đây có nhiều nhà máy luyện kim lớn của cả nước.
C.thu hút mạnh được nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong khai thác và chế biến khoáng sản.
D. có nhiều mỏ khoáng sản với trữ lượng và giá trị kinh tế cao đang được khai thác.
Câu 6.Chăn nuôi lợn ở TDMNBB tăng nhanh trong những năm gần đây, nguyên nhân chủ yếulà do
A. có diện tích rộng lớn, khí hậu thích hợp.
B. nhu cầu về thực phẩm, phân bón, sức kéo tăng lên.
C. có vị trí gần với Trung Quốc nên có thị trường rộng lớn
D. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người nên hoa màu lương thực dành nhiều hơn cho chăn nuôi.
Câu 7: Thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là do. 
A có nhiều giống cây trồng cây trồng cận nhiệt và ôn đới nổi tiếng.
B. có đất feralit có nguồn gốc từ nhiều loại đá mẹ khác nhau.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
D. nhu cầu thị trường về các sản phẩm cây công nghiệp lớn.
Câu 8.Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao.
B. Hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.
C. Tạo ra nhiều việc làm cho lao động tại địa phương.
D. Phát huy các thế mạnh về đất đai, khí hậu.
Câu 9:Phát biểu nào khôngphảilà ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộnước ta?
A. Góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của vùng.
B. Nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc, thay đổi tập quán sản xuất, thu hút lực lượng lao động.
C. Bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới.
D. Ngăn chặn được các thiên tai đến với vùng.
Câu 10.Để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, trước hết cần phải.
A sử dụng tốt nguồn lao động tại chỗ.
B. bố trí các cơ sở công nghiệp chế biến gần vùng nguyên liệu.
C. đào tạo các cán bộ khoa học, kĩ thuật có trình độ cao.
D. hoàn thiện cơ sở hạ tầng về giao thông và năng lượng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm