Ứng dụng thực tế công của lực điện Mong các bn góp ý cho mình nhiều nha^^
2 câu trả lời
Đáp án:
Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd trong đó d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
Giải thích các bước giải:
• Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
Đặt điện tích dương q trong điện trường đều, nó sẽ chịu tác dụng của lực điện: F→ = q.E→
– Độ lớn: F = q.E
– Phương: song song với các đường sức điện
– Chiều: từ bản dương sang âm.
⇒ Lực F→ là lực không đổi
Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đề từ M đến N là: A = q.E.d
trong đó: d = MH− là độ dài đại số, M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi. Chiều dương của MH− cùng với chiều của điện trường.
⇒ Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
⇒ Lực tĩnh điện là lực thế.
⇒ Trường tĩnh điện là trường thế.
Thế năng của một điện tích trong điện trường.
• Định nghĩa: Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích tại điểm đó.
• Điện trường đều: Chọn mốc thế năng là bản âm thì thế năng WM = A = q.E.d với d là khoảng cách từ M đến bản âm.
Điện trường do nhiều điện tích gây ra: Chọn mốc thế năng ở vô cùng:
• Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q
Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường: WM = AM∞ = VM.q
với VM là hệ số tỉ lệ không phụ thuộc vào q mà chỉ phụ thuộc vào vị trí M trong điện trường.
• Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
#nocopy
@chaucute12
Đặt điện tích dương q trong điện trường đều, nó sẽ chịu tác dụng của lực điện: F→ = q.E→
– Độ lớn: F = q.E
– Phương: song song với các đường sức điện
– Chiều: từ bản dương sang âm.
⇒ Lực F→ là lực không đổi
• Công của lực điện trong điện trường đều
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đề từ M đến N là: A = q.E.d
trong đó: d = MH− là độ dài đại số, M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi. Chiều dương của MH− cùng với chiều của điện trường.
⇒ Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
⇒ Lực tĩnh điện là lực thế.
⇒ Trường tĩnh điện là trường thế.