Truyền thống hiếu học của dân tộc ta được thể hiện như thế nào
2 câu trả lời
Từ thời Vua Lý Thánh Tông (1023 – 1072) là người đã đặt quốc hiệu Đại Việt, thành lập Văn Miếu (1070) và là vị vua có công khai sáng, đặt nền móng cho nền giáo dục Nho học khoa cử Việt Nam. Thời kì này, Phật phái Thảo đường ra đời, là sự dung hoà đẹp đẽ giữa Nho giáo và Phật giáo. Vua Lý Nhân Tông (1066 – 1127) là người mở khoa thi đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam, đó là khoa thi Minh Kinh bác học năm 1075, đồng thời cũng là người sáng lập Quốc Tử Giám – trường đại học đầu tiên của nước ta. Và rồi truyền thống đó như một sợi dây chỉ đỏ nối dài đến thế hệ ngày nay.
Trước hết là về biểu hiện: ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững..
Về lịch sử: vào khoảng những năm 1070 thì nhà Lý đã chú trọng tới việc học hành nên đã mở quốc tử giám vào năm 1076. Ngoài ra Nhà Lý cũng có tổ chức các khoa thi tuyển chọn tiến sĩ, quan,... và cũng từ đó mà truyền thống hiếu học đã được di truyền tới bây giờ.
Thái độ: chúng ta có ngày 20/11 và ngày Mùng 3 Tết Thầy để bày tỏ sự biết ơn của mình đối với những người thầy.
[em mới lớp 7 nên có thể trả lời chừng này] (mong ad cho sao ạ)