Trước cuộc khủng hoảng 1929-1933 thủ tướng Đức Hitsle đã có +) suy nghĩ gì? +) nói gì ?
2 câu trả lời
-Hítle đặt Đảng Cộng sản nước Đức ra ngoài vòng pháp luật sau sự kiện Nhà quốc hội Đức bị đốt cháy
-Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hitler đã tự xưng là . Quốc trường suốt đời
-Chính phủ Hitler đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
-Tháng 10 – 1933, chính quyền Hitler đã Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
-Để thực hiện nền chuyên chính độc tài, ở trong nước Chính phủ Hítle đã thực hiện chính sách Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phản đối chế độ độc tài
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng => giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản.
- Các thế lực phản động, hiếu chiến, đặc biệt là Đảng Quốc xã này càng mở rộng ảnh hưởng trong quần chúng.
- Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình bành trướng ảnh hưởng của Đảng Quốc xã.
- Ngày 30/1/1933, Hit-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức
Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật.
- Thủ tiêu nền cộng hòa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối. Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời. Hit-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn nền cộng hòa Vaima, thay vào đó là nền “Chuyên chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
- Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
- Thành lập Hội đồng kinh tế (7/1933); các ngành công nghiệp dần được phục hồi và hoạt động khẩn trương, đặc biệt là công nghiệp quân sự,...
* Đối ngoại: tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh:
- Rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động (tháng 10/1933).
- Ra lệnh tổng động viên quân dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
- Kí với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản.