Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào hai tình huống đối lập. Tình huống thứ nhất, khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…” Tình huống thứ hai, khi tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính: “ Cái mặt buồn thỉu ngày nào bổng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…” Rồi ông đi khắp xóm tản cư thông báo: “ Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.” Cảm nhận nhân vật ông Hai trong hai tình huống trên. Từ đó làm nổi bật tình yêu làng, yêu quê hương của người nông dân này. Làm giúp em với, đừng lấy trên mạng!!!

1 câu trả lời

bài làm 

Hình ảnh người nông dân không chỉ quen thuộc với người Việt Nam chúng ta a bởi hình ảnh cánh đồng , đàn trâu đâu mà còn quen thuộc trong những tác phẩm văn chương . Viết về người nông dân không ít những tác giả đã đạt được những thành công nhất định trong số đó không thể không kể đến Kim Lân cùng tác phẩm " Làng " . Người nông dân trong làng không chỉ hiện lên vết sự cần cù chịu thương chịu khó mà còn trở nên đặc biệt với tình yêu nước , yêu làng của mình . Qua hai đoạn trích đối lập sẽ giúp ta thấy rõ được những nét đẹp của ông Hai _ người nông dân tiêu biểu trong tác phẩm làng . 

Cái tin làng chợ dầu theo Tây đến tai khiến ông lão đang ở đỉnh cao của sự hạnh phúc rơi xuống vực thẳm của sự đau đớn tủi hổ . Trước khi nghe tin ông là một người nông dân làng chợ dầu , vì phục vụ kháng chiến mà phải rời làng đi tản cư. Cách sự mong mỏi chờ đợi , sự nhóm mong tha thiết xuất hiện diện trong ông . Ông nhớ làm , ông khoe về làng . Ông khoe về tinh thần chiến đấu của nhân dân làng chợ dầu . Nhưng trái với sự mong đợi của ông , làng chợ dầu lại nổi lên cái tin " theo Tây " . Trong lúc tâm trạng ông đông vui vẻ phấn chấn , đang háo hức chờ xem ta giết được bao nhiêu thằng thì lời nói của người đàn bà tản cư chẳng khác nào một gáo nước lạnh dội vào ngọn lửa đang cháy bừng bừng . " “ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được." Ông cố gắng hỏi để hi vọng ấy không phải là sự thật nhưng lời nói rõ ràng của đánh người tán cứ chuyện ông không thể không tin . Từ lúc đó ông Hai là bắt đầu rơi vào trạng thái nặng nề , đau đớn và đầy tủi hổ . 

Đoạn trích chính là sự khởi đầu của chuỗi ngày dằn vặt , đau đớn của một người nông dân chân chất mộc mạc . Một người luôn hướng về cách mạng , luôn hướng về cụ Hồ lại phải mang cái tiếng theo Tây  . Dẫu yêu làng , yêu người làng Chợ Dầu , những ông vẫn lựa chọn đặt tình yêu nước lên hàng đầu . Từ những cảm xúc khởi đầu này mà sau này ông Hai đã đưa ra một quyết định quan trọng " làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù " . Đoạn trích trên đã mở đầu trong một hình ảnh người nông dân mới sau cách mạng tháng tám , một người nông dân sẵn sàng hướng đến tình cảm chung của cộng đồng tình yêu nước để cả nó đi những tình cảm cá nhân .

Tình yêu nước của ông Hai cô chỉ dừng lại ở đấy mà khi nghe tin làng chợ dầu không theo giặc tình yêu nước lại một lần nữa được thể hiện một cách đặc sắc và cũng đầy sự mới mẻ . Tin 6 việc làm được cải chính niềm vui hiện rõ trên khuôn mặt của ông Hai . Ông hay như sống lại , hỏi đau khổ và tủi nhục những ngày qua dường như tan biến hết . Cái tin cải chính của làng đến cùng với tin làng bị đốt . Nhà ông Hai cũng bị đốt sạch ông lại vô cùng hạnh phúc , sung sướng mà đi khoe khắp đây đó . Chúng ta luôn biết rằng căn nhà chính là tài sản cả một đời của người nông dân giành dụ , cách chiu . Nhà là nơi hướng hỏa là nơi ghi dấu ấn vào đầm ấm yên vui của một gia đình . Nhưng khi nhà bị đốt -2 và sẵn sàng chạy khắp nơi phát đến đó nhưng một tin để Minh oan cho chính gia đình ông , Chính những người làng chợ dầu . Căn nhà bị đốt như một minh chứng hùng hồn là ốm không đeo tay không làm Việt gian phản quốc . Tình cảm của hai thật mới mẻ , niềm vui thật giản đơn nhưng cũng thật cao quý . Yêu nước đến nhường nào thì ông Hai mới có thể có được những suy nghĩ như vậy . Có thể nói trước sự cháy rụi của ngôi nhà có sự hồi sinh với danh dự của làng chợ dầu , hồi sinh về danh dự của chính ông Hai . Một lần nữa Kim Lân đã khẳng định cho chúng ta thấy tình yêu nước mới mẻ của người nông dân thời bấy giờ . Phải hiểu , phải gắn bó sâu sắc với người nông dân lên giường nào thì Kim Lân để viết ra được những câu văn sâu sắc đến như vậy ? 

Với việc miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế tác giả đã miêu tả rất cụ thể các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ , hành vi ngôn ngữ . Đặc biệt tác giả đã diễn tả rất đúng rất ấn tượng về sự day dứt cũng như niềm hạnh phúc của ông Hai . Qua đó chúng ta thấy rằng ở ông Hai cũng như những người nông dân thời bấy giờ tình yêu làng sâu sắc có sự thống nhất về tình yêu đất nước và tinh thần kháng chiến .