Trong đoạn trích ở phần đọc hiểu, tác giả lê văn đoàn cho rằng :"Tính nhân văn trong luật nhân-quả được thể hiện ở chỗ, nó luôn giáo dục con người sống lành mạnh, làm nhiều việc tốt, việc thiện,đồng thời hạn chế những điều xấu,điều bất nhân, phi nghĩa,làm giảm đi một phần tai ương cho xã hội, làm cho xã hội nhân tính hơn và yên ổn hơn." Anh chị hãy viết một đoạn văn khoảng (200chữ) bày tỏ suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên( không chép mạng nhá)
2 câu trả lời
Đọc đoạn trích dưới đây va thực hiện các yêu cầu:
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời
Dẫu phải khi cay đắng dập vùi
Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa
Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào
Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!…
Ta lớn lên khao khát những chân trời
Những mảnh đất chân mình chưa bén được
Những biển khơi chứa mặt trời đỏ rực
Những ngàn sao trôi miết giữa màu xanh
(Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974, tr.35-36
1 Sức mạnh niềm tin trong cuộc sống
1.1 Giải thích
– Niềm tin: sự tin tưởng, tín nhiệm vào những điều có thể làm trong
cuộc sống dựa trên cơ sở hiện thực nhất định.
– Sức mạnh niềm tin trong cuộc sống là sức mạnh tinh thần, giúp con
người làm được những điều mong ước, hoàn thành những dự định.
– Sức mạnh niềm tin từ đoạn trích là sức mạnh về hạnh phúc có thật ở trên đời, về quả ngọt sau bao nỗi đắng cay và niềm tin vào mơ ước ở
tương lai.
1.2 Phân tích, bình luận
a.Vì sao cần có sức mạnh niềm tin trong cuộc đời
– Cuộc sống bao gồm cả hai yếu tố vật chất lẫn tinh thần, tâm hồn và
thể xác, tuy rằng vật chất quyết định ý thức nhưng ý thức, tinh thần
phải thoải mái mới làm nên những điều tuyệt vời khác.
– Có niềm tin sẽ tạo ra sức mạnh để vượt qua những khó khăn, trắc trở.
– Vì cuộc đời không bao giờ lường hết cho ta những hiểm nguy, cuộc
sống của chúng ta luôn trực chờ sự tổn thương nên cần có niềm tin để
vượt qua.
– Có hai cách để hạnh phúc, một là tránh những khó khăn đến với
mình, hai là thay đổi thái độ của bản thân đối với những rắc rối đó.
Cách thứ nhất không nằm trong tầm kiểm soát thì luôn luôn có cách
thứ hai. Chính thái độ, niềm tin của chúng ta mới là yếu tố quyết định
cuộc sống.
b.Biểu hiện của sức mạnh niềm tin trong cuộc đời
– Luôn lạc quan, yêu đời, không gục ngã trước bất kì khó khăn, thử
thách nào.
– Có ý chí, nghị lực để đối mặt và vượt qua những khó khăn.
– Tỉnh táo để tìm những lời giải cho những bài toán mà cuộc sống đặt
ra cho chúng ta. Không rối răm, mất niềm tin.
– Biết truyền niềm tin, niềm lạc quan cho người khác và cho cộng
đồng.
c. Mở rộng
– Niềm tin là sức mạnh để vượt qua những thử thách nhưng không phải
chỉ cần niềm tin là đủ. Niềm tin ấy phải dưa trên những thực lực thực
tế. Tin vào điều gì đó trống rỗng sẽ càng làm chúng ta ảo tưởng vào
bản thân mà thôi.
1.3 Bài học hành động và liên hệ bản thân
– Em có những niềm tin vào bản thân, gia đình và xã hội như thế nào.
Em đã và đang làm gì để thực hiện hóa niềm tin ấy.
– Liên hệ bản thân
* Yêu cầu về hình thức:
+ Học sinh viết đoạn văn với nội dung và dung lượng theo yêu cầu đề bài.
+ Diễn đạt mạch lạc, ngắn gọn, không mắc các lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
* Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể trình bày suy nghĩ riêng của mình về vấn đề cần nghị luận nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Giải thích: Thấu cảm là khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác, đặt mình vào cuộc đời của họ.
- Khẳng định thấu cảm có ý nghĩa to lớn với cuộc sống con người và xã hội
+ Ý nghĩa với cá nhân người có khả năng thấu cảm: có thể thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với những tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của người khác. Qua đó, ta sẽ được mọi người tin cậy, yêu thương. Đó chính là chìa khoá của thành công và hạnh phúc.
+ Ý nghĩa đối với những người xung quanh: Mọi người khi nhận được sự cảm thông, sẻ chia trong những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống sẽ vơi nhẹ nỗi buồn, có thêm động lực để vượt qua những khó khăn, thử thách.
+ Ý nghĩa với xã hội: Tạo dựng một xã hội thực sự nhân văn, tốt đẹp với những mối quan hệ giữa các cá nhân được gắn kết trong sự thấu cảm và tình thương.
- Bình luận mở rộng:
+ Phê phán những biểu hiện của những người chỉ thờ ơ, vô cảm, ích kỉ, chỉ biết đến bản thân mình và không quan tâm đến mọi thứ xung quanh.
+ Muốn rèn luyện lòng thấu cảm, phải luôn sống chân thành, cởi mở, bao dung và vị tha.
=>Tóm lại, mỗi chúng ta cần có lối sống tích cực và xây dựng cho mình những tình cảm tốt đẹp, từ đó có sự thấu cảm trong cuộc sống.
Câu 2:
- Hình thức:
- Bài viết yêu cầu trình bày rõ ràng, sạch đẹp, đúng bố cục 3 phần: mở bài , thân bài, kết bài.
- Sử dụng các phép liên kết để liên kết các đoạn văn.
- Nội dung: Triển khai phân tich đoạn thơ theo luận điểm: Những định nghĩa, quan niệm mới mẻ về Đất Nước.
Mở bài:
+Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
+ Vị trí và nội dung đoạn thơ: Nằm ở phần đầu (những cảm nhận chung về Đất Nước), đoạn thơ nói về những định nghĩa mới mẻ về Đất Nước và lí giải nguồn gốc của người Việt.
Thân bài: Chú ý kết hợp phân tích nội dung và nghệ thuật:
- Nội dung:
+ Đất Nước được cảm nhận gắn liền với không gian:
Không gian riêng: Nơi anh đến trường, nơi em tắm, nơi ta hò hẹn.
Không gian chung: Dân ta đoàn tụ
Không gian hiện thực: Bờ sông nơi hò hẹn, con đường anh đến trường.
Không gian thần thoại: Chim về, Rồng ở, chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc, cá ngư ông móng nước biển khơi…
+ Chiều dài thời gian lịch sử: “ đằng đẵng”, từ thời Lạc Long Quân và Âu Cơ đến nay, thậm chí thế hệ con cháu sau này
+ Lí giải cội nguồn của người dân Việt Nam: Nhắc lại truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ.
+ Ý thức sâu sắc và sứ mệnh của mỗi người dân Việt Nam: “Những ai đã khuất… nhớ ngày giỗ Tổ”.
- Nghệ thuật:
+ Cách định nghĩa bằng cách tách từ ngữ để phân tách khái niệm đất nước thành hai thành tố (đất và nước) để soi chiếu đất nước một cách chi tiết, cụ thể sâu sắc để rồi lại tổng hợp lại để có cái nhìn toàn diện về Đất nước.
+ Điệp từ “Đất, Nước, Đất Nước, những ai…”
+ Liệt kê
+Sử dụng chất liệu văn học dân gian: Truyền thuyết, ca dao tục ngữ…