Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là sự bay hơi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. D. Không nhìn thấy được. 2 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy? A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau. B. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn giảm. C. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau. D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng. 3 Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. B. Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. D. Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ. 4 Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Dầu, rượu, nước. B. Rượu, dầu, nước. C. Nước, dầu, rượu. D. Nước, rượu, dầu. 5 Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Sương mù thường hay có vào mùa lạnh. B. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. C. Để nước nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước. D. Sự tạo thành mưa. 6 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi? A. Mực khô sau khi viết. B. Quần áo sau khi giặt được phơi khô. C. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây. D. Lau ướt bảng, một lúc sau bảng sẽ khô. 7 Cho đông đặc cùng một thể tích của 3 chất khác nhau : Đồng, Chì, Nước. Chất nào sau đây tăng thể tích? A. Nước và Chì. B. Nước và Đồng. C. Đồng và Chì. D. Nước. 8 Điểm giống nhau giữa quá trình nóng chảy, đông đặc, sự sôi là: A. Trong quá trình nóng chảy, đông đặc, sự sôi đều có sự bay hơi. B. Cả ba quá trình nóng chảy, đông đặc, sự sôi đều xảy ra ở cùng một nhiệt độ. C. Trong suốt quá trình nóng chảy, đông đặc, sự sôi nhiệt độ không thay đổi. D. Muốn sự nóng chảy, đông đặc, sự sôi nhanh hơn ta phải tăng nhiệt độ. 9 Kết luận nào sau đây sai khi nói về sự nóng chảy của băng phiến? A. Băng phiến nóng chảy ở 800 C, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. B. Trong thời gian nóng chảy, băng phiến tồn tại ở cả hai thể rắn và lỏng. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. D. Khi băng phiến nóng chảy hết, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của băng phiến vẫn không đổi. 10 Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài lớn hơn thì gặp lạnh sẽ có chiều dài lớn hơn. B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì khi gặp lạnh sẽ co lại ít hơn. C. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn, thì khi gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn. D. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở ít hơn, thì khi gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn. 11 Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng 12 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy? A. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. B. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước. C. Sương đọng trên lá cây. D. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. 13 Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước. B. Phơi quần áo cho khô. C. Nước trong cốc cạn dần. D. Dùng nước rửa lau sạch tấm kính. 14 Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do: A. Hơi gạo khi nấu chín ngưng tụ. B. Hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ. C. Nước trong nồi sôi . D. Hơi nước trong nồi ngưng tụ. 15 Khi chưng cất rượu người ta đã vận dụng hiện tượng nào: A. Ngưng tụ của chất lỏng. B. Tăng thể tích của chất lỏng. C. Bay hơi của chất lỏng. D. Vừa bay hơi vừa ngưng tụ của chất lỏng. 16 Tại sao những xe bồn chứa xăng dầu người ta không bao giờ đổ đầy tới nắp? A. Để dễ dàng đóng nắp. B. Để xăng dầu có chỗ dãn nở vì nhiệt. C. Để tiết kiệm xăng dầu. D. Để dễ vận chuyển.

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 1C

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

2C.

Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.

3B

Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng

4D.

Nước, rượu, dầu.

5A.

Sương mù thường hay có vào mùa lạnh.

6C.

Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây.

7D.

Nước.

8 D

. Muốn sự nóng chảy, đông đặc, sự sôi nhanh hơn ta phải tăng nhiệt độ.

9C

. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

10 A.

Chất nào khi gặp nóng có chiều dài lớn hơn thì gặp lạnh sẽ có chiều dài lớn hơn.

11 A.

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm.

12 D

. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.'

13 B.

Phơi quần áo cho khô.

14D.

Hơi nước trong nồi ngưng tụ.

15 D

. Vừa bay hơi vừa ngưng tụ của chất lỏng.'

16B.

Để xăng dầu có chỗ dãn nở vì nhiệt.

Xin hay nhất ạ

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1/C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

2/ C. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.

3/C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

4/A. Dầu, rượu, nước.

5/ C. Để nước nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước.

6/ C. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây.

7/B. Nước và Đồng.

8/B. Cả ba quá trình nóng chảy, đông đặc, sự sôi đều xảy ra ở cùng một nhiệt độ.

9/D. Khi băng phiến nóng chảy hết, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của băng phiến vẫn không đổi.

10/ A. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài lớn hơn thì gặp lạnh sẽ có chiều dài lớn hơn

11/C.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi.

12/B. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

13/ D. Dùng nước rửa lau sạch tấm kính.

14/B. Hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ.

15/D. Vừa bay hơi vừa ngưng tụ của chất lỏng.

16/B. Để xăng dầu có chỗ dãn nở vì nhiệt.