Trong bài thơ Bếp lửa có 2 hình ảnh sóng đôi, theo em đó là hình ảnh nào? Vì sao trong hồi tưởng của người cháu, 2 hình ảnh đó luôn gắn bó với nhau?

2 câu trả lời

- Hình ảnh sóng đôi: Bà và bếp lửa

- Vì: hai hình ảnh này quan hệ gắn bó chặt chẽ với tác giả trong suốt tuổi thơ ông.

Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa

Học Tập - Giáo dục » Văn mẫu » Bài văn hay lớp 9

Xuyên suốt tác phẩm Bếp lửa là hình ảnh chiếc bếp lửa ấp iu, nồng đượm, thổi bùng lên những kí ức tuổi thơ cũng như nhen nhóm ước mơ khát khao của người cháu, và để giúp em hiểu hơn về ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh chiếc bếp lửa, chúng tôi đã tổng hợp một số mẫu văn phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt dưới đây, các em có thể tham khảo.

Bài viết liên quan

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa

Phân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửa

Phân tích hình ảnh người bà và ngọn lửa qua đoạn thơ: "Rồi sớm rồi chiều... thiêng liêng - bếp lửa"

Soạn bài Bếp lửa

Cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửaPhân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửaPhân tích hình ảnh người bà và ngọn lửa qua đoạn thơ: "Rồi sớm rồi chiều... thiêng liêng - bếp lửa"Soạn bài Bếp lửaCảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa

Đề bài: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa

phan tich hinh anh bep lua trong bai tho bep lua

4 bài văn mẫu Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa

Bài mẫu số 1: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa

"Bếp lửa" là bài thơ tuyệt hay của Bằng Việt. Bài thơ đã đi qua một hành trình nửa thế kỉ, nhưng đọc lúc nào, ta cũng cảm thấy hay, xúc động kì lạ.

Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết. Hình ảnh người bà đôn hậu, con chim tu hú, kỉ niệm vui, buồn thời thơ ấu ... và hình ảnh bếp lửa, tất cả cứ sống dậy trong tâm hồn ta. Hình ảnh bếp lửa thật đẹp và đầy ấn tượng vì bếp lửa là sự sống, là nguồn hạnh phúc gia đình, là tình thương cho con cháu của bà. Có bà mới có bếp lửa.

Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa. Các từ láy"ấp iu, chờn vờn" được sử dụng thật đắt, thật tài tình, vừa gợi tả ngọn lửa, vừa làm hiện lên người bà đang nhóm lửa:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

Có bếp lửa tất có khói. Bếp lửa nhà nghèo lắm khói. Bếp lửa thời tản cư, thời kháng chiến lại càng thêm nhiều khói:

Lên bốn tuổi, cháu đã quen mùi khói ...

Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu

Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : “Không chỉ học ở trường lớp, chúng ta còn có thể học hỏi từ chính những trải nghiệm trong cuộc sống, dưới nhiều hình thức. Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp. Đối với một số người, việc học kéo dài liên tục và suốt đời, không hề có một giới hạn nào cho sự học hỏi. Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng. Nhà văn Conrad Squies luôn tâm niệm: “Học hỏi giống như sự hình thành các cơ bắp trong lĩnh vực kiến thức, tạo nền tảng cho sự thông thái, khôn ngoan”. Và dĩ nhiên, để thành công trong cuộc sống, để sống bình an trong một thế giới đầy biến động như hiện nay thì bạn cần phải trải nghiệm để tích lũy kinh nghiệm sống, để nâng cao những kỹ năng làm việc của bản thân mình.” (Theo Cho đi là còn mãi – Azim Jamal & Harvey McKinnon, biên dịch : Huế Phương, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, năm 2017, tr. 67) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Xác định biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích. Câu 3. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả :“Học là việc cả đời, chẳng bao giờ kết thúc, ngay cả khi bạn đã đạt được nhiều bằng cấp.” ? Vì sao? Câu 4. Em hiểu thế nào về ý kiến : “Mọi nẻo đường của cuộc sống đều ẩn chứa những bài học rất riêng.”

1 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước