Tinh hinh nong lam ngư nghiệp đồng bằng sông cửu long

2 câu trả lời

Đặc điểm của kinh tế trang trại Đồng bằng sông Cửu LongĐồng bằn song Cửu Long (ĐBSCL) có 6.270 trang trại, chiếm 18,73% trang trại cả nước, gồm: 3.474 trang trại trồng trọt (chiếm 55,41%), 1.851 trang trại chăn nuôi (chiếm 29,52%), 921 trang trại thuỷ sản (chiếm 14,69%), 24 trang trại tổng hợp (chiếm 0,38%). Trong đó, số lượng trang trại tập trung nhiều ở 03 địa phương An Giang 1.179 trang trại (chiếm 18,80%), Long An 1.090 trang trại (chiếm 17,38%), Kiên Giang 1.044 trang trại (chiếm 16,65%). Diện tích đất trang trại sử dụng là 44,67 ngàn ha (bình quân 7,12 ha/trang trại). Diện tích đất sản xuất trang trại bình quân cao nhất là ở Kiên Giang 10,44 ha, kế tiếp Đồng Tháp 9,87 ha, An Giang 8,77 ha..., thấp nhất là Bến Tre 1,04 ha (chênh lệch diện tích đất giữa trang trại Kiên Giang với trang trại Bến Tre lên đến 10,07 lần).

Do tính chất sản xuất hàng hoá quy mô lớn nên các trạng thái thường sử dụng nhiều lao động, bao gồm lao động thuê ngoài thường xuyên và lao động thuê mướn thời vụ. Tổng số lao động trang trại tham gia hoạt động sản xuất là 39,94 ngàn người (bình quân 6,37 người trang trại). Trong đó: Lao động thường xuyên chiếm 69,06%, lao động thuê mướn thời vụ chiếm 30,94%. Tính bình quân, một trang trại có 4,40 lao động thường xuyên, 1,97 lao động thuê mướn thời vụ. Tuy nhiên, trong từng lĩnh vực sản xuất số lượng lao động thường xuyên của trang trại lại khác nhau nhiều. Cụ thể, trang trại cây lâu năm là 6,01 lao động (cao nhất), kế tiếp trang trại thuỷ sản 5,09 lao động, trang trại cây hàng năm 4,67 lao động, trang trại chăn nuôi 3,55 lao động (thấp nhất).

+ Mùa khô và hạn hán kéo dài.

+ Hạn mặn xâm nhập sâu và bất thường.

+ Mùa lũ lên chậm

=> Thiếu nước tưới tiêu, khó khăn về sản xuất nông nghiệp.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm