Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm IA và IIA

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. Tác dụng với phi kim

     - Nhiều kim loại có thể khử được phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi hoá dương.

Tác dụng với clo

     - Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua.

Tác dụng với oxi

     - Hầu hết các kim loại có thể khử oxi từ số oxi hóa 0 (O20)(O20) xuống số oxi hóa -2 (O−2)(O−2) .

Tác dụng với lưu huỳnh

     Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ số oxi hóa 0 (S0)(S0) xuống số oxi hóa -2 (S−2)(S−2). Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg).

2. Tác dụng với dung dịch axit

Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

     - Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành hiđro.

Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

     - Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N+5 (trong HNO3) và S+6 (trong H2SO4) xuống số oxi hóa thấp hơn.

3. Tác dụng với nuớc

     - Các kim loại ở nhóm IA và IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành hiđro. Các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn nên chỉ khử được H2O ở nhiệt độ cao như Fe, Zn,... hoặc không khử được H2O như Ag, Au,...

4. Tác dụng với dung dịch muối

     - Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.

 

1. Tác dụng với phi kim

- Nhiều kim loại có thể khử được phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi hoá dương.

Tác dụng với clo

- Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua.

Tác dụng với oxi

- Hầu hết các kim loại có thể khử oxi từ số oxi hóa 0 (O20)(O20) xuống số oxi hóa -2 (O−2)(O−2) .

Tác dụng với lưu huỳnh

Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ số oxi hóa 0 (S0)(S0) xuống số oxi hóa -2 (S−2)(S−2). Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg).

2. Tác dụng với dung dịch axit

Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

- Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành hiđro.

Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

- Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được N+5 (trong HNO3) và S+6 (trong H2SO4) xuống số oxi hóa thấp hơn.

3. Tác dụng với nuớc

- Các kim loại ở nhóm IA và IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành hiđro. Các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn nên chỉ khử được H2O ở nhiệt độ cao như Fe, Zn,... hoặc không khử được H2O như Ag, Au,...

4. Tác dụng với dung dịch muối

- Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm