Tìm ví dụ trách nhiệm hình sự , trách nhiệm hành chính ,trách nhiệm dân sự ,trách nhiệm kỷ luật ,trách nhiệm vật chất giúp mình với

2 câu trả lời

Tiêu chí

Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm dân sự

 Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm kỷ luật

Căn cứ

Bộ luật hình sự 2015

Bộ luật dân sự 2015

Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Luật Cán bộ, công chức 2008

Khái niệm

Trách nhiệm hình sự được hiểu là hậu quả pháp lý mà người vi phạm phải chịu để trả giá cho hành vi vi phạm do mình gây ra ảnh hưởng đến xã hội hay một đối tượng cụ thể, hành vi vi phạm đó phải đủ cơ sở cấu thành tội được quy định tại Bộ luật hình sự.

 

Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị hại.

Trách nhiệm hành chính được hiểu là hậu quả pháp lý đối với đối tượng có hành vi vi phạm hành chính, phải chịu trách nhiệm thi hành nghĩa vụ do pháp luật hành chính quy định và trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ đó.

Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đối tượng

Cá nhân, pháp nhân thương mại

Cá nhân, tổ chức

Cá nhân, tổ chức

- Cá nhân là cán bộ, công chức, được tuyển chọn vào ngạch nhà nước theo quy định.

Hình thức xử lý

- Phạt chính

- Phạt bổ sung

- Các biện pháp khắc phục

- Mức bồi thường thiệt hại.

- Các biện pháp khắc phục

- Cảnh cáo

- Phạt tiền

Khiển trách

- Cảnh cáo

- Hạ bậc lương

- Hạ ngạch

- Cắt chức

- Buộc thôi việc

Căn cứ phát sinh

Qua thời gian điều tra, truy tố, xét xử, có kết luận của tòa án thì người vi phạm mới phải chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi mình gây ra.

-> sau khi thỏa thuận thành công thì người có có lỗi phải bồi thường thiệt hại.

- > nếu không thỏa thuận được, thì được giải quyết tại tòa án dân sự, sau khi có quyết định của tòa án thì người có lỗi phải bồi thường thiệt hại và có biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có)

- Khi bị cơ quan nhà nước phát hiện có hành vi vi phạm thì lập tức ra quyết định xử phạt hành chính và người vi phạm phải thực hiện trách nhiệm hành chính của mình

Khi phát  hiện Cán bộ, công chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật thì cơ quan có thẩm quyền phải ra quyết định xử lý kỷ luật đối với cá nhân đó

Trách nhiệm hình sự, ví dụ

→ Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường sống

Trách nhiệm hành chính, ví dụ

→ Nhà nước xử phạt cá nhân đó vì cá nhân đó đã vi phạm pháp luật

Trách nhiệm dân sự, ví dụ:

→ Đối với tình huống thuê nhà. Trong trường hợp này, bà chủ trọ của A đã vi phạm hợp đồng. Do vậy, căn cứ theo Điều 428 Bộ luật dân sự 2015 thì chủ trọ phải bồi thường cho A một khoản tiền và bị phạt vi phạm một khoản tiền theo quy định của pháp luật. Việc bị phạt vi phạm và bồi thường là trách nhiệm dân sự mà chủ trọ phải thực hiện khi vi phạm hợp đồng.

Trách nhiệm kỉ luật, ví dụ:

→ Cá nhân đó có thái độ hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà với tổ chức, cá nhân sẽ phải chịu phạt 

Trác nhiệm vật chất, ví dụ:

 Làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất các tài sản khác do doanh nghiệp giao; hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép sẽ phải bồi thường tất cả.

$#Dyn.Shun$

$@Shun$~

Câu hỏi trong lớp Xem thêm