Tìm hiểu về Lũ quét ở nước ta: Trình bày được nơi thường xảy ra, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống và liên hệ thực tế tại địa phương.
2 câu trả lời
#MHT
Các nơi thường xảy ra lũ quét là:
Đồng bằng Duyên hải Miền Trung, lưu vực các con sông lớn và vùng núi.
Nguyên nhân:
+ Địa hình đồi núi cao, kết cấu không vững cũng như không được phủ xanh.
+ Sự tàn phá của con người đến hệ sinh thái.
+ Các trận mưa lớn.
Vậy nên khi mưa lớn / lũ quét ập vào làm cho đồi trọc không được phủ xanh xạt xuống
-> Làm xói mòn đất đá, gây cản trở giao thông.
Hậu quả:
+ Làm xói mòn đất đá.
+ Gây ô nhiễm nghiêm trọng vùng bị lũ quét.
+ Gây bệnh cho người dân sống trong vùng ảnh hưởng.
+ Gây cản trở giao thông, tiếp viện.
Biện pháp phòng chống:
+ Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn.
+ Phủ xanh đồi trọc, cải tạo rừng.
+ Xây dựng đê điều, các bể chứa vững chắc.
+ Di dân những vùng thường xuyên diễn ra lũ quét.
+ Quy hoạch các điểm dân cư ở vùng cao.
Liên hệ địa phương:
+ Ở các vùng có địa hình lòng chảo, trồng cây xanh quanh các đồi trọc cũng như cải tạo.
+ Những vị trí đất bị yếu, dễ xói mòn cần cải tạo và bảo vệ
+ Hạn chế gây ảnh hưởng đến môi trường
+ Thống kê và quản lí các hiện tượng thời tiết, sơ tán khi cần.
Chúc bạn học tốt, xin hay nhất ạ!
- Gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở những khu vực xuất hiện lũ lụt. Khi thảm họa này xảy ra, lượng nước lũ dâng cao bao phủ phần đất liền, mang theo cả bùn đất, chất thải công nghiệp lẫn sinh hoạt trong dòng nước lũ. Sau khi tràn vào đất liền, lượng nước lũ có khả năng dung nhập với nước sông, cũng có khả năng dung nhập vào nguồn nước sinh hoạt hoặc các nguồn nước khác
- Lũ lụt dẫn đến các loại bệnh cho con người. Do tình trạng ô nhiễm nguồn nước, người dân vùng lũ sẽ thiếu nguồn nước sinh hoạt, hoặc nước sinh hoạt đã bị nhiễm bẩn trong khi lũ dâng cao, tạo điều kiện cho các dịch bệnh truyền nhiễm lây lan và phát tán nhanh chóng. Trong đó dịch tả và ghẻ lở là hai loại bệnh thường gặp nhất khi xảy ra hiện tượng lũ lụt
- Trong số các dạng lũ lụt, lũ quét là thảm họa điển hình gây ra con số thương vong cao nhất, cùng lúc cướp đi sinh mạng của nhiều người và cuốn trôi nhiều tài sản như hoa màu, nhà cửa, gia súc,..phá hoại cơ sở vật chất, giao thông đường bộ
Biện pháp phòng tránh lũ lụt:
- Khi lũ lụt đã diễn ra, cố gắng giảm thiệt hại xuống mức thấp nhất bằng cách di dời, di tản những hộ dẫn sống ven sông, nơi thường xuyên xảy ra lũ lụt. Cán bộ địa phương và người dân cấp nhật thường xuyên diễn biến mưa lũ qua phương tiện thông tin đại chúng
- Xây dựng hệ thống đê điều, kênh mương để kịp thời và ứng phó lâu dài với tình trạng lũ lụt. Cải thiện và nâng cao chất lượng đê, kè ven sông, đây là một trong những công tác chủ chốt và quan trọng nhất để phòng tránh thiên tai, lũ lụt
- Trồng rừng và cải tạo, bảo vệ rừng là một trong số công tác cấp thiết cần thực hiện tại thời điểm hiện tại, khi nạn phá rừng đang có xu hướng tăng cao và diễn biến phức tạp. Rừng mang lại nhiều tác dụng nhằm phòng tránh và giảm thiểu các hư hại do lũ lụt gây ra như: giảm tốc độ nước đọng trên bề mặt đất, tăng cường dòng chảy ngầm cho lưu vực các con sông, ngăn chặn và giả thiểu tình trạng xói mòn đất